Quyển 1 Phần giới thiệu - Hướng dẫn phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng: Phần 2
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyển 1 Phần giới thiệu - Hướng dẫn phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng: Phần 2Giai đoạn 3: Thực hiện và Giám sátGiới thiệuGiai đoạn 3- Thực hiện và giám sát, liên quan đến 4. Đánh giáviệc đưa các kế hoạch đã xây dựng ở giai đoạn 2 vào 1. Phân tích tình trạnghành động và đảm bảo rằng tất cả các hoạt độngcần thiết được thực hiện theo như kế hoạch và chora các kết quả như yêu cầu. Trong suốt giai đoạn thựchiện, việc theo dõi liên tục tiến độ của chương trìnhlà rất quan trọng. Việc giám sát cung cấp thông tin 3. Thực hiện và giám 2. Lập kế hoạch vàcho những người quản lý chương trình để họ có thể sát thiết kếđưa ra các quyết định và những thay đổi đối với kếhoạch ngắn hạn nhằm đảm bảo đạt được các kếtquả và do đó đạt được mục tiêu và mục đích củachương trình. Hệ thống giám sát nên được hoàn chỉnh ở giai đoạn 2 cũng như các chỉsố và nguồn thẩm tra cũng được xác định sẵn. Trong suốt giai đoạn 3, hệ thống giámsát này nên được triển khai để thông tin có thể được thu thập, lưu trữ, phân tích, báocáo và sử dụng cho việc quản lý chương trình.Các bước thực hiệnLưu ý là các bước sau đây không cần thiết phải liệt kê theo thứ tự thực hiệnXây dựng các kế hoạch hoạt động chi tiếtPhần đầu tiên của giai đoạn thực hiện là lập kế hoạch và xây dựng thêm các kế hoạch chitiết với sự hỗ trợ của nhóm thực hiện chương trình và các đơn vị liên quan để trình bày:• Nhiệm vụ cụ thể nào được yêu cầu để hoàn thành từng hoạt động• Thời gian nào thì mỗi nhiệm vụ sẽ cần được thực hiện, có ngày bắt đầu và ngày kết thúc• Ai chịu trách nhiệm để hoàn thành từng nhiệm vụCần tổng hợp tất cả các thông tintrong kế hoạch hoạt động dưới dạngbảng biểu. Điều này tạo ra các pháchoạ và minh hoạ trực quan. Sơ đồGantt (3) là mẫu định dạng chungcho dạng bảng biểu này. QUẢN LÝ PHCNDVCĐ 51Huy động và quản lý các nguồn lựcNguồn tài chínhGây quỹ: Tìm kiếm nguồn tài chính để xây dựng chương trình mới hoặc giúp chương trìnhhiện có tiếp tục hoạt động là việc làm then chốt. Kinh phí cho chương trình PHCNDVCĐcó thể được huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Nếu có thể, nên tập trung vào cácnguồn ngân sách tại cộng đồng, vì điều này sẽ góp phần vào tính bền vững lâu dài củachương trình. Những nguồn quỹ có tại cộng đồng có thể bao gồm:• Trợ cấp hoặc hỗ trợ từ chính quyền địa phương• Nguồn tài trợ từ các doanh nghiệp địa phương hoặc các tập đoàn đỡ đầu• Các tổ chức xã hội như là các câu lạc bộ,…• Phí dịch vụ đối với người khuyết tật có điều kiện• Sổ xố, các sự kiện xã hội, các cuộc thi, và những hoạt động khác• Các hoạt động tạo thu nhập• Quỹ tín dụng nhỏ hoặc các nguồn quỹ liên quan tại cộng đồngNếu những nguồn cần thiết không có sẵn tại địa phương, thì có thể tổ chức gây quỹ ởcấp khu vực, quốc gia và quốc tế để xây dựng và thực hiện chương trình.Quản lý tài chính: xây dựng một hệ thống minh bạch cho việc quản lý tài chính là rấtquan trọng. Điều này đảm bảo chương trình có thể được giải trình đến các đơn vị liênquan gồm cơ quan tài trợ, các thành viên tại cộng đồng và người khuyết tật. Quản lýtài chính thuộc về vai trò chính của người quản lý chương trình, nhưng cũng có thể liênquan đến những người khác, đặc biệt đối với những chương trình lớn và sử dụng nhiềutiền. Quản lý tài chính bao gồm:• lập cơ chế để kiểm tra và đảm bảo rằng chi phí được chi đúng cho các hoạt động đã được xây dựng ở giai đoạn lập kế hoạch hoặc được quản lý chương trình phê duyệt• duy trì việc lưu trữ hồ sơ tài chính hợp lý• cập nhật các con số tài chính để sẵn sàng tham khảo• có hệ thống phù hợp để quản lý các hoá đơn và bảng quyết toán• thường xuyên thông báo đến các đơn vị liên quan về tình trạng tài chính của chương trìnhNguồn nhân lựcTuyển dụng: Khi tuyển dụng các giám đốc và nhân sự cho chương trình PHCNDVCĐ, nếucó thể thì tốt nhất là nên tuyển dụng những người tại địa phương, vì điều này sẽ đảmbảo rằng họ có kiến thức tốt về văn hoá và ngôn ngữ tại địa phương và tiếp cận tốt hơnđến cộng đồng. Các chương trình PHCNDVCĐ cũng nên có cam kết về việc tuyển dụngngười khuyết tật và các thành viên của gia đình người khuyết tật (Xem phần giới thiệu:Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng ngày nay) và đóng góp vào quá trình nâng caonăng lực cho chính bản thân họ. Trong tất cả các trường hợp, tuyển dụng nên dựa trêncơ sở về kiến thức, kỹ năng và khả năng để thực hiện công việc. Bản mô tả công việc nênđược chuẩn bị sẵn trước khi tuyển dụng, trình bày những vai trò và trách nhiệm cũngnhư kinh nghiệm được yêu cầu cho công việc.52 hướng dẫn PHCNDVCĐ > ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phục hồi chức năng Vấn đề phục hồi chức năng Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Thực hiện phục hồi chức năng Giám sát phục hồi chức năng Đánh giá phục hồi chức năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thấu hiểu một số hành vi của trẻ rối loạn phổ tự kỷ
4 trang 80 1 0 -
93 trang 48 1 0
-
Giáo trình Phục hồi chức năng (Đối tượng: Cao đẳng Điều dưỡng) - CĐ Y tế Hà Nội
63 trang 35 0 0 -
24 trang 28 0 0
-
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 2)
181 trang 27 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 1 (Tập 1)
92 trang 24 0 0 -
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 1)
157 trang 24 0 0 -
164 trang 23 0 0
-
Kỹ thuật Điều trị học nội khoa: Phần 2 (Tập 2)
111 trang 23 0 0 -
Quyết định số 1364/QĐ-LĐTBXH
16 trang 21 0 0 -
403 trang 18 0 0
-
Giáo Trinh Phục Hồi Chức Năng Vật Lý Trị Liệu - Bs.Nguyễn Hữu Điền phần 5
9 trang 18 0 0 -
Giới thiệu các hướng nghiên cứu phục hồi chức năng cho trẻ rối loạn phổ tự kỷ
8 trang 17 0 0 -
Giáo dục bệnh nhân và gia đình (PFE)
9 trang 17 0 0 -
Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng - Phần giới thiệu
76 trang 17 0 0 -
Phục hồi chức năng cho trẻ liệt mềm
6 trang 17 0 0 -
Giáo trình Y học cổ truyền - Phục hổi chức năng (Đối tượng cao đẳng điều dưỡng): Phần 2
148 trang 17 0 0 -
Phục hồi chức năng tổn thương dây thần kinh chầy
3 trang 17 0 0 -
Bài giảng Phục hồi chức năng - vật lý trị liệu - GV. Nguyễn Thị Hoàng Bi
25 trang 16 0 0 -
Phục hồi chức năng bệnh Hemophilia
6 trang 16 0 0