Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp trẻ phát triển toàn diện qua bộ môn Âm nhạc
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trẻ được nghe nhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ kích thích sóng điện não giúp não phát triển nên tăng trí thông minh sau này. Và đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non Âm nhạc là môn học giúp trẻ phát triển toàn diện nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp trẻ phát triển toàn diện qua bộ môn Âm nhạc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2008 -2009 Đề tài: Giúp trẻ phát triển toàn diện qua bộ môn Âm nhạcI: Đặt vấn đề:1. lý do chọn đề tài:- Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghenhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ kích thích sóng điện nãogiúp não phát triển nên tăng trí thông minh sau này. Và đốivới trẻ ở lứa tuổi mầm non Âm nhạc là môn học giúp trẻphát triển toàn diện nhất. Vì thông qua Âm nhạc trẻ sẽ linhhọat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo các động tácminh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vận độngtheo nhạc sẽ thúc đấy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹnkhéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác.- Qua quá trình dạy trẻ tôi thấy đa số trẻ chỉ biết hát nhưngchưa hát đúng nhạc đúng nhịp. do dó tôi luôn tìm suy nghivà trăn trở mình phải lam gì để giúp trẻ có kết quả cao .Ngoài ra Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, pháttriển tai nghe và cảm xúc cho trẻ.2. Mục đích chọn đề tài:Với tên đề tài: Giúp trẻ phát triển toàn diện qua môn Âmnhạc.- Tôi chẳng có mong muốn gì hơn, giúp trẻ phát triển khảnăng cảm thụ âm nhạc, phát triển trí thông minh, giúp trẻmạnh dạn tự tin, linh hoạt, sáng tạo trong các hoạt động._Giúp trẻ ,khơi gợi trẻ yêu thích ,âm nhạc.3.Nhiệm vụ nghiên cứu:Qua dạy trẻ về các hoạt động hát,múa cháu chỉ biết hát chứkhông thể hiện tình cảm cảm xúc .Kết quả khảo sát đầu năm chỉ có 20% cháu hat đúng nhạc.thể hiên nhịp nhàng theo lời bài hát.4.Những thuận lợi khó khăn:a.Thuận lợi:_Giáoviên được tham gia tập huấn đàn._Là lớp nằm ở cụm trung tâm nên được sự quan tâm củanhà trường,dụng cụ âm nhạc,tài liệu liên quan._ Giáo viên đứng lớp đạt trình độ chuẩn.b.Khó khăn:_Với thực trạng của lớp tôi hiện nay phần đông số cháuchưa qua lớp bé, việc cảm nhận âm nhạc và thực hiện cácvận động âm nhạc rất khó khăn trong quá trình dạy cho cáccháu tôi luôn luôn chú ý rèn luyện, tạo hừng thú cho trẻ._Chưa có phòng hoạt động âm nhạc dành riêng cho trẻ_Lớp chỉ có một giáo viên nên giáo viên ít có thời gian đểdự gìơ đồng nghiệp._Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của trẻ.Vậy làm thế nào để giúp trẻ học tốt bộ môn Âm nhạc làđiều tôi không ngừng suy nghĩ và sáng tạo trong quá trìnhcủa bộ môn này.II : Biện pháp:1. Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ:- Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học và chú ý bố trí sắpxếp các học cụ, đội hình để tạo môi trường học và thoảimái cho trẻ.Ví dụ: Khi thực hiện các hoạt động Âm nhạc mà trọng tâmlà dạy múa minh họa thì tôi luôn tổ chức ở phòng Âm nhạcđể trẻ có thể tự mình soi gương và chỉnh sửa các động tác,kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn.- Chú ý đến khả năng phát âm của trẻ để có sự điều chỉnhvà sửa sai rèn luyện cho trẻ.- Bản thân tôi trước khi tổ chức hoạt động cũng phải tựluyện đàn, giọng hát và nghe hát...để giúp trẻ cảm thụ âmnhạc một cách chính xác.2. Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt:- Tôi vào bài một cách sinh động để thu hút sự chú ý củatrẻ.Ví dụ: chủ điểm Thế giới Động Vật khi dạy với đề tài:Con chuồn chuồn, tôi hóa trang và đóng vai con chuồnchuồn để gây sự hứng thú cho trẻ- Tổ chức các hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọngtâm.Ví dụ: Khi trọng tâm là dạy hát thì tôi tổ chức cho trẻ hát tohay hát nhỏ, hát nối đuôi... dựa theo các hình thức khácnhau.3. Sử dụng các loại nhac cụ - Học cụ thu hút sự chú ýcủa trẻ:- Tôi sử dụng các nguyên vật liệu mở như: muỗng gỗ,thanh tre,ly nhựa, nắp thiếc, hộp sữa...để làm các nhạc cụcho ghế đệm. Chú ý sử dụng đa dạng các loại nguyên vậtliệu tạo ra âm thanh, để trẻ có thể cảm nhận tốt tiếng gõđệm khác với nắp chiếc vá khác với tiếng của nhựa.Ví dụ: Nắp sữa làm trống lắc, chia ly nhựa hột hạt, muỗnggõ.. và chú ý trang trí đa dạng màu sắc để thu hút trẻ.- Để làm trang phục cho trẻ tôi dùng các ống hút, mút bittis,giấy, lá cây tạo nhiều kiểu trang phục lạ mắt.4. Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ năng và kích thích sự sángtạo cho trẻ:- Trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh, khẩu lệnh, biết chianhóm, biết về hang và tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnhdạn, nhanh nhẹ và linh hoạt qua việc trẻ lên biểu diễn.- Rèn thêm cho trẻ một số động tác múa như: nhún ký chân,cuộn tay, lắc mông... nhịp nhàng theo lời bài hát.- Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận và tự chọn các vậnđộng theo ý thích và sự sáng tạo của trẻ. Cô có thể dùng lờiđể khuyến khích, động viên trẻ thực hiện các hoạt độngsáng tạo khác nhau mà không trùng với vận động của bạn.5. Âm nhạc kết hợp với các bộ môn khác:- Theo phương pháp dạy tích hợp các bộ môn âm nhạc cóthể lồng ghép, kết hợp với tất cả các bộ môn khác và còngiúp cho các bộ môn khác trở nên sinh động hơn.Ví dụ: Môn Văn học:Đề tài: Cáo thỏ và gà trống cô có thể tổ chức cho trẻ vậnđộng theo bài: Cá vàng bơiĐề tài: Kể chuyện cho bé nghe, cho bé vận động theobài: Gà trống mèo con và cún conMôn MTXQĐề tài: Động vật n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Giúp trẻ phát triển toàn diện qua bộ môn Âm nhạc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2008 -2009 Đề tài: Giúp trẻ phát triển toàn diện qua bộ môn Âm nhạcI: Đặt vấn đề:1. lý do chọn đề tài:- Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, trẻ được nghenhạc cổ điển từ trong bào thai sẽ kích thích sóng điện nãogiúp não phát triển nên tăng trí thông minh sau này. Và đốivới trẻ ở lứa tuổi mầm non Âm nhạc là môn học giúp trẻphát triển toàn diện nhất. Vì thông qua Âm nhạc trẻ sẽ linhhọat, mạnh dạn, thông minh qua việc sáng tạo các động tácminh họa kết hợp khi hát và rèn luyện cho trẻ, khi vận độngtheo nhạc sẽ thúc đấy sự vận động cơ thể, sự nhanh nhẹnkhéo léo, bền bỉ và dẻo dai qua các động tác.- Qua quá trình dạy trẻ tôi thấy đa số trẻ chỉ biết hát nhưngchưa hát đúng nhạc đúng nhịp. do dó tôi luôn tìm suy nghivà trăn trở mình phải lam gì để giúp trẻ có kết quả cao .Ngoài ra Âm nhạc còn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, pháttriển tai nghe và cảm xúc cho trẻ.2. Mục đích chọn đề tài:Với tên đề tài: Giúp trẻ phát triển toàn diện qua môn Âmnhạc.- Tôi chẳng có mong muốn gì hơn, giúp trẻ phát triển khảnăng cảm thụ âm nhạc, phát triển trí thông minh, giúp trẻmạnh dạn tự tin, linh hoạt, sáng tạo trong các hoạt động._Giúp trẻ ,khơi gợi trẻ yêu thích ,âm nhạc.3.Nhiệm vụ nghiên cứu:Qua dạy trẻ về các hoạt động hát,múa cháu chỉ biết hát chứkhông thể hiện tình cảm cảm xúc .Kết quả khảo sát đầu năm chỉ có 20% cháu hat đúng nhạc.thể hiên nhịp nhàng theo lời bài hát.4.Những thuận lợi khó khăn:a.Thuận lợi:_Giáoviên được tham gia tập huấn đàn._Là lớp nằm ở cụm trung tâm nên được sự quan tâm củanhà trường,dụng cụ âm nhạc,tài liệu liên quan._ Giáo viên đứng lớp đạt trình độ chuẩn.b.Khó khăn:_Với thực trạng của lớp tôi hiện nay phần đông số cháuchưa qua lớp bé, việc cảm nhận âm nhạc và thực hiện cácvận động âm nhạc rất khó khăn trong quá trình dạy cho cáccháu tôi luôn luôn chú ý rèn luyện, tạo hừng thú cho trẻ._Chưa có phòng hoạt động âm nhạc dành riêng cho trẻ_Lớp chỉ có một giáo viên nên giáo viên ít có thời gian đểdự gìơ đồng nghiệp._Một số phụ huynh chưa quan tâm đến việc học của trẻ.Vậy làm thế nào để giúp trẻ học tốt bộ môn Âm nhạc làđiều tôi không ngừng suy nghĩ và sáng tạo trong quá trìnhcủa bộ môn này.II : Biện pháp:1. Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ:- Tôi luôn tận dụng diện tích phòng học và chú ý bố trí sắpxếp các học cụ, đội hình để tạo môi trường học và thoảimái cho trẻ.Ví dụ: Khi thực hiện các hoạt động Âm nhạc mà trọng tâmlà dạy múa minh họa thì tôi luôn tổ chức ở phòng Âm nhạcđể trẻ có thể tự mình soi gương và chỉnh sửa các động tác,kích thích trẻ hoạt động tích cực hơn.- Chú ý đến khả năng phát âm của trẻ để có sự điều chỉnhvà sửa sai rèn luyện cho trẻ.- Bản thân tôi trước khi tổ chức hoạt động cũng phải tựluyện đàn, giọng hát và nghe hát...để giúp trẻ cảm thụ âmnhạc một cách chính xác.2. Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt:- Tôi vào bài một cách sinh động để thu hút sự chú ý củatrẻ.Ví dụ: chủ điểm Thế giới Động Vật khi dạy với đề tài:Con chuồn chuồn, tôi hóa trang và đóng vai con chuồnchuồn để gây sự hứng thú cho trẻ- Tổ chức các hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọngtâm.Ví dụ: Khi trọng tâm là dạy hát thì tôi tổ chức cho trẻ hát tohay hát nhỏ, hát nối đuôi... dựa theo các hình thức khácnhau.3. Sử dụng các loại nhac cụ - Học cụ thu hút sự chú ýcủa trẻ:- Tôi sử dụng các nguyên vật liệu mở như: muỗng gỗ,thanh tre,ly nhựa, nắp thiếc, hộp sữa...để làm các nhạc cụcho ghế đệm. Chú ý sử dụng đa dạng các loại nguyên vậtliệu tạo ra âm thanh, để trẻ có thể cảm nhận tốt tiếng gõđệm khác với nắp chiếc vá khác với tiếng của nhựa.Ví dụ: Nắp sữa làm trống lắc, chia ly nhựa hột hạt, muỗnggõ.. và chú ý trang trí đa dạng màu sắc để thu hút trẻ.- Để làm trang phục cho trẻ tôi dùng các ống hút, mút bittis,giấy, lá cây tạo nhiều kiểu trang phục lạ mắt.4. Chú ý rèn nề nếp, rèn kỹ năng và kích thích sự sángtạo cho trẻ:- Trẻ biết thực hiện theo hiệu lệnh, khẩu lệnh, biết chianhóm, biết về hang và tạo cho trẻ có cảm giác tự tin, mạnhdạn, nhanh nhẹ và linh hoạt qua việc trẻ lên biểu diễn.- Rèn thêm cho trẻ một số động tác múa như: nhún ký chân,cuộn tay, lắc mông... nhịp nhàng theo lời bài hát.- Tạo điều kiện cho trẻ tự thỏa thuận và tự chọn các vậnđộng theo ý thích và sự sáng tạo của trẻ. Cô có thể dùng lờiđể khuyến khích, động viên trẻ thực hiện các hoạt độngsáng tạo khác nhau mà không trùng với vận động của bạn.5. Âm nhạc kết hợp với các bộ môn khác:- Theo phương pháp dạy tích hợp các bộ môn âm nhạc cóthể lồng ghép, kết hợp với tất cả các bộ môn khác và còngiúp cho các bộ môn khác trở nên sinh động hơn.Ví dụ: Môn Văn học:Đề tài: Cáo thỏ và gà trống cô có thể tổ chức cho trẻ vậnđộng theo bài: Cá vàng bơiĐề tài: Kể chuyện cho bé nghe, cho bé vận động theobài: Gà trống mèo con và cún conMôn MTXQĐề tài: Động vật n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến đổi mới phương pháp dạy Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học Kinh nghiệm dạy Âm nhạc Trẻ phát triển toàn diện Môn học Âm nhạc Kỹ năng dạy NhạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
31 trang 380 0 0
-
22 trang 187 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng làm văn tả cảnh cho học sinh lớp 5
10 trang 164 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Biện pháp giúp học sinh lớp 2 viết được đoạn văn ngắn
9 trang 158 0 0 -
23 trang 158 0 0
-
18 trang 156 0 0
-
22 trang 152 0 0
-
Mẫu đơn yêu cầu công nhận sáng kiến Tiểu học
25 trang 125 0 0 -
24 trang 124 1 0
-
23 trang 103 0 0
-
24 trang 103 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4
18 trang 99 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp
27 trang 99 0 0 -
30 trang 94 2 0
-
8 trang 91 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Rèn kĩ năng Đổi đơn vị đo diện tích cho học sinh lớp 5
35 trang 82 0 0