Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn Giáo dục Công Dân bậc THPT

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 655.60 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sáng kiến kinh nghiệm "Một số kinh nghiệm khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn Giáo dục Công Dân bậc THPT" được thực hiện nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn Giáo dục công dân trong trường THPT, để học sinh nhận thức về môn Giáo dục công dân một cách hiệu quả hơn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn Giáo dục Công Dân bậc THPTĐề tài: Một số kinh nghiệm khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảngdạy môn Giáo dục công dân bậc THPTMỘT SỐ KINH NGHIỆMKHI SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG GIẢNGDẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN BẬC THPTI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIXã hội ngày càng phát triển, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa diễn rangày càng mạnh mẽ, kéo theo đó giáo dục cũng phát triển không ngừng. Để đápứng kịp thời những yêu cầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì giáodục và đào tạo có vai trò to lớn trong việc trực tiếp tham gia bồi dưỡng nguồn lựccon người. Con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phúvề tinh thần, trong sáng về đạo đức là động lực và mục tiêu của công cuộc xâydựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Chính vì vậy, trong văn kiện Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ VIII của Đảng cộng sản Việt Nam đã nhấn mạnh: “Giáo dục vàđào tạo phải xác định rõ mục tiêu, thiết kế nội dung, chương trình đổi mới phươngpháp giáo dục, đào tạo, lựa chọn, những nội dung có tính cơ bản, hiện đại. Tăngcường giáo dục công dân, giáo dục lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác Lê - nin và tưtưởng Hồ Chí Minh, giáo dục đạo đức và nhân văn, lịch sử dân tộc và bản sắc vănhóa dân tộc, ý chí vươn lên vì tương lai của bản thân và tiền đồ của đất nước.Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quátrình đào tạo.... ”Đến đại hội X vẫn tiếp tục nhấn mạnh: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàndiện, đổi mới tổ chức, nội dung, phương pháp và dạy học... ”Quán triệt nhiệm vụ đó, là một giáo viên, tôi luôn tìm tòi, nghiên cứu, sángtạo để làm thế nào cho học sinh có hứng thú trong học tập nhất là bộ môn Giáodục công dân.Môn Giáo dục công dân là môn khoa học xã hội, gắn với đường lối củaĐảng, cùng với các bộ môn khác, nó góp phần đào tạo người lao động mới vừa cótri thức vừa có đạo đức, có năng lực hoạt động thực tiễn, có trách nhiệm với giađình, xã hội, có phương pháp suy nghĩ, hành động phù hợp với điều kiện hoàncảnh xã hội, lịch sử đất nước và nhân loại. Góp phần thực hiện mục tiêu giáo dụcở trường THPT, củng cố, phát triển học sinh lý tưởng sống cao đẹp, những phẩmchất và năng lực cơ bản của con người Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước.Nhưng trong thực tế hiện nay, học sinh không hứng thú với môn khoa họcxã hội, đặc biệt là môn Giáo dục công dân, các em còn mang tính ỷ lại trong họctập và học theo cách đối phó. Thậm chí sẵn sàng buông xuôi luôn để dồn thời gianvào học các môn thi tốt nghiệp, đại học sau này. Bên cạnh đó, một số giáo viênGVTH: Lại Thị Ngọc XuyếnĐơn vị: Trường THPT Sông RayTrang 1Đề tài: Một số kinh nghiệm khi sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảngdạy môn Giáo dục công dân bậc THPTchưa có nhận thức đúng vị trí của môn Giáo dục công dân thậm chí chỉ coi là mônbổ trợ, môn phụ vì không phải thi tốt nghiệp, đại học. Giáo viên dạy bộ môn nàycó thể thiếu tự tin, thiếu nhạy cảm, sáng tạo, thậm chí mặc cảm trong việc giảngdạy bộ môn và sẽ dẫn đến tình trạng coi lên lớp là một nghĩa vụ, không thực hiệnđầy đủ chương trình, không quán triệt “học đi đôi với hành”. Từ đó dẫn đến hậuquả là: Nhiệm vụ của bộ môn không thể được thực hiện tốt, không bảo vệ, pháttriển được chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chính sáchcủa Đảng, pháp luật của Nhà nước trong điều kiện mới. Nhất là hiện nay chúng tađứng trước một tình trạng: Nền kinh tế phát triển nhưng những giá trị đạo đứcchân chính lại bị coi thường...Xuất phát từ những lý do trên và nhằm nâng cao chất lượng dạy và họcmôn Giáo dục công dân trong trường THPT, để học sinh nhận thức về môn Giáodục công dân một cách hiệu quả hơn. Nên trong quá trình giảng dạy tôi đã áp dụngnhiều phương pháp dạy học tích cực khác nhau trong đó có phương pháp dạy họcthảo luận nhóm. Với phương pháp này, phát huy tính chủ động, sáng tạo, năng lựcdiễn đạt, hợp tác, làm việc theo nhóm của học sinh. Đó là một phấm chất quantrọng của người công dân trong xu thế hội nhập, toàn cầu hóa ngày nay.Bằng những kinh nghiệm của bản thân và thu nhận một số ý kiến đóng góptừ quý thầy cô trong tổ bộ môn cùng với việc tham khảo ở đồng nghiệp về chấtlượng học tập của học sinh nên tôi đã thực hiện đề tài: “Một số kinh nghiệm khisử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong giảng dạy môn Giáo dục côngdân bậc THPT”.II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI1. Cơ sở lý luận của đề tàiNhững vấn đề chung về dạy học1.1.1. Khái niệm phương pháp dạy họcThuật ngữ phương pháp dạy học có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp là“Methodos”, có nghĩa là con đường, cách thức hoạt động nhằm đạt được mục đích.Có khá nhiều khái niệm về phương pháp dạy học, tuy nhiên dù ở nhữngphạm vi quan niệm khác nhau tất cả đều cho rằng:- Phương pháp dạy học phản ánh hình thức vận động của nội dung dạy học.- Phương pháp dạy học phản ánh sự vận động quá trình nhận thức của ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: