Sáng kiến kinh nghiệm Phương pháp soạn - giảng bài thực hành địa lý
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 71.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để tiến hành dạy học được tốt ,có hiệu qủa ,đặc biệt là đối với chương trình địa lí
11 - ngoài hệ thống các bài học lí thuyết còn có hệ thống các bài thực hành cần rèn luyện
nhiều kĩ năng thực hành cho học sinh ;nên việc rèn luyện kĩ năng này là rất cần thiết .
Tuy nhiên do đặc điểm của chương trình cấp THPT - việc rèn luyện kĩ năng thực
hành chủ yếu tập trung vào chương trình địa lí lớp 11 ....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Phương pháp soạn - giảng bài thực hành địa lý" PHƯƠNG PHÁP SOẠN - GIẢNG BÀI THỰC HÀNH ĐỊA LÍ A / LỜI GIỚI THIỆU : Để tiến hành dạy học được tốt ,có hiệu qủa ,đặc biệt là đối với chương trình địa lí 11 - ngoài hệ thống các bài học lí thuyết còn có hệ thống các bài thực hành cần rèn luyện nhiều kĩ năng thực hành cho học sinh ;nên việc rèn luyện kĩ năng này là rất cần thiết . Tuy nhiên do đặc điểm của chương trình cấp THPT - việc rèn luyện kĩ năng thực hành chủ yếu tập trung vào chương trình địa lí lớp 11 .Mặt khác do qúa trình tiếp thu kiến thức ở bậc đại học và do nhiều nguyên nhân khác nhau nên việc giảng dạy các tiết thực hành không giống nhau ở các giáo viên và điểm quan trọng là không đạt được kết qủa cao Trong điều kiện công tác nhiều năm ,qua giảng dạy nhiều khối lớp ,qua bồi dưỡng học sinh giỏi và qua dự giờ các đồng nghiệp giáo viên ;bản thân nhận thấy có nhiều bất cập trong việc soạn - giảng các tiết thực hành của giáo viên nói chung .Và cũng chính vì lẽ đó mà bản thân đã nghiên cứu ,tìm tòi ,thực nghiệm nhiều lần để từ đó đúc rút kinh nghiệm và hôm nay mạnh dạn giới thiệu đến qúy thầy cô giáo đồng nghiệp nội dung : “ Phương pháp soạn giảng bài thực hành địa lí ” Nội dung đề tài này gồm có 3 phần : I / Các dạng bài giảng thực hành địa lí II / Cách trình bày ( soạn - giảng ) một bài thực hành địa lí III / Các ví dụ minh họa các tiết thực hành ở chương trình địa lí . B / NỘI DUNG ĐỀ TÀI I / Các dạng bài thực hành địa lí : Tổng quát có 3 dạng bài thực hành cơ bản : - Bài thực hành vẽ các loại và dạng biểu đồ địa lí . - Bài thực hành phân tích số liệu ( bảng số liệu ) rút ra nhận xét và giải thích hoặc phân tích - nhận xét - giải thích làm cơ sở cho việc viết báo cáo . - Bài thực hành điền trên bản đồ. Ví dụ : - Lớp 10 :Tiết 22 - bài 20 : Cách biểu hiện các biểu đồ kinh tế - xã hội trên bản đồ (Dạng điền trên bản đồ ) - Lớp 12 : Tiết 18 - Tìm hiểu một số vấn đề địa lí kinh tế - xã hội địa phương ( Dạng phân tích - nhận xét - giải thích làm cơ sở cho việc viết báo cáo ) - Lớp 11 : Có nhiều tiết với cả 3 dạng bài thực hành cơ bản : + Tiết 4 / 7 / 10 / 35 / 49 / 55 / : Vẽ biểu đồ + Tiết 12 / 15 / 29 / 39 / 44&45 / 59&60 / 65 : Phân tích số liệu ( bảng số liệu ) Nhận xét - giải thích - hoặc làm cơ sở cho việc viết báo cáo . + Tiết 24 : Điền bản đồ . II / Cách trình bày ( Soạn - Giảng ) một bài thực hành địa lí : Mẫu giáo án chung : I / Mục đích - yêu cầu : - Hướng dẫn và bổ sung cho học sinh các loại kĩ năng địa lí . - Hướng dẫn và bổ sung các kiến thức về lí thuyết và hành động . - Tập làm quen và hoàn thiện dần các kĩ năng thực hành địa lí . II / Phương pháp : - Dùng câu hỏi - phát vấn để kiểm tra kiến thức lí thuyết và hành động đã có của học sinh về nội dung của bài thực hành đó . - Sử dụng các phương tiện mẫu có liên quan đến nội dung của bài thực hành đó . III / Đồ dùng : - Các phương tiện mẫu . - Hành động mẫu của giáo viên . IV / Tiến trình : 1/ Ổn định lớp học : BÙI VĂN TIẾN SKKN 2005 - 2006 Trang : 1 PHƯƠNG PHÁP SOẠN - GIẢNG BÀI THỰC HÀNH ĐỊA LÍ 2 / Kiểm tra bài cũ ( Nên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh cho tiết thực hành ) 3 / Bài mới : I / Yêu cầu : - Học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài thực hành ( có bao nhiêu yêu cầu - đó là những yêu cầu gì ? ) - Giáo viên kết luận : bao nhiêu yêu cầu và đó là những yêu cầu như thế nào ? yêu cầu nào là chủ yếu ,quan trọng ( học sinh ghi chép ) II / Hướng dẫn : 1 / Sử dụng câu hỏi phát vấn - yêu cầu học sinh trình bày những kiến thức lí thuyết - hành động về nội dung yêu cầu của bài thực hành . 2 / Giáo viên gợi ý hướng thực hiện yêu cầu của bài thực hành ( làm những gì ? làm như thế nào ?....) 3 / Yêu cầu học sinh ( đứng tại lớp / lên bảng ) trình bày cách làm của mình .Gọi học sinh ở tại lớp để nhận xét phần thực hiện của học sinh . 4 / Giáo viên kết luận cách thực hiện của học sinh ( hướng đi đúng / sai như thế nào ? ) và gợi ý cách tiến hành - thực hiện bài thực hành hoặc giáo viên sử dụng phương tiện mẫu hoặc giáo viên hành động mẫu ( tùy theo nội dung của bài thực hành đó ) 4 / Củng cố - phát triển : - Học sinh nhắc lại yêu cầu của bài thực hành ngày hôm nay.Học sinh nhắc lại cách thực hiện như thế nào ? . - Giáo viên bổ sung - kết luận cách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Phương pháp soạn - giảng bài thực hành địa lý" PHƯƠNG PHÁP SOẠN - GIẢNG BÀI THỰC HÀNH ĐỊA LÍ A / LỜI GIỚI THIỆU : Để tiến hành dạy học được tốt ,có hiệu qủa ,đặc biệt là đối với chương trình địa lí 11 - ngoài hệ thống các bài học lí thuyết còn có hệ thống các bài thực hành cần rèn luyện nhiều kĩ năng thực hành cho học sinh ;nên việc rèn luyện kĩ năng này là rất cần thiết . Tuy nhiên do đặc điểm của chương trình cấp THPT - việc rèn luyện kĩ năng thực hành chủ yếu tập trung vào chương trình địa lí lớp 11 .Mặt khác do qúa trình tiếp thu kiến thức ở bậc đại học và do nhiều nguyên nhân khác nhau nên việc giảng dạy các tiết thực hành không giống nhau ở các giáo viên và điểm quan trọng là không đạt được kết qủa cao Trong điều kiện công tác nhiều năm ,qua giảng dạy nhiều khối lớp ,qua bồi dưỡng học sinh giỏi và qua dự giờ các đồng nghiệp giáo viên ;bản thân nhận thấy có nhiều bất cập trong việc soạn - giảng các tiết thực hành của giáo viên nói chung .Và cũng chính vì lẽ đó mà bản thân đã nghiên cứu ,tìm tòi ,thực nghiệm nhiều lần để từ đó đúc rút kinh nghiệm và hôm nay mạnh dạn giới thiệu đến qúy thầy cô giáo đồng nghiệp nội dung : “ Phương pháp soạn giảng bài thực hành địa lí ” Nội dung đề tài này gồm có 3 phần : I / Các dạng bài giảng thực hành địa lí II / Cách trình bày ( soạn - giảng ) một bài thực hành địa lí III / Các ví dụ minh họa các tiết thực hành ở chương trình địa lí . B / NỘI DUNG ĐỀ TÀI I / Các dạng bài thực hành địa lí : Tổng quát có 3 dạng bài thực hành cơ bản : - Bài thực hành vẽ các loại và dạng biểu đồ địa lí . - Bài thực hành phân tích số liệu ( bảng số liệu ) rút ra nhận xét và giải thích hoặc phân tích - nhận xét - giải thích làm cơ sở cho việc viết báo cáo . - Bài thực hành điền trên bản đồ. Ví dụ : - Lớp 10 :Tiết 22 - bài 20 : Cách biểu hiện các biểu đồ kinh tế - xã hội trên bản đồ (Dạng điền trên bản đồ ) - Lớp 12 : Tiết 18 - Tìm hiểu một số vấn đề địa lí kinh tế - xã hội địa phương ( Dạng phân tích - nhận xét - giải thích làm cơ sở cho việc viết báo cáo ) - Lớp 11 : Có nhiều tiết với cả 3 dạng bài thực hành cơ bản : + Tiết 4 / 7 / 10 / 35 / 49 / 55 / : Vẽ biểu đồ + Tiết 12 / 15 / 29 / 39 / 44&45 / 59&60 / 65 : Phân tích số liệu ( bảng số liệu ) Nhận xét - giải thích - hoặc làm cơ sở cho việc viết báo cáo . + Tiết 24 : Điền bản đồ . II / Cách trình bày ( Soạn - Giảng ) một bài thực hành địa lí : Mẫu giáo án chung : I / Mục đích - yêu cầu : - Hướng dẫn và bổ sung cho học sinh các loại kĩ năng địa lí . - Hướng dẫn và bổ sung các kiến thức về lí thuyết và hành động . - Tập làm quen và hoàn thiện dần các kĩ năng thực hành địa lí . II / Phương pháp : - Dùng câu hỏi - phát vấn để kiểm tra kiến thức lí thuyết và hành động đã có của học sinh về nội dung của bài thực hành đó . - Sử dụng các phương tiện mẫu có liên quan đến nội dung của bài thực hành đó . III / Đồ dùng : - Các phương tiện mẫu . - Hành động mẫu của giáo viên . IV / Tiến trình : 1/ Ổn định lớp học : BÙI VĂN TIẾN SKKN 2005 - 2006 Trang : 1 PHƯƠNG PHÁP SOẠN - GIẢNG BÀI THỰC HÀNH ĐỊA LÍ 2 / Kiểm tra bài cũ ( Nên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh cho tiết thực hành ) 3 / Bài mới : I / Yêu cầu : - Học sinh đọc và xác định yêu cầu của bài thực hành ( có bao nhiêu yêu cầu - đó là những yêu cầu gì ? ) - Giáo viên kết luận : bao nhiêu yêu cầu và đó là những yêu cầu như thế nào ? yêu cầu nào là chủ yếu ,quan trọng ( học sinh ghi chép ) II / Hướng dẫn : 1 / Sử dụng câu hỏi phát vấn - yêu cầu học sinh trình bày những kiến thức lí thuyết - hành động về nội dung yêu cầu của bài thực hành . 2 / Giáo viên gợi ý hướng thực hiện yêu cầu của bài thực hành ( làm những gì ? làm như thế nào ?....) 3 / Yêu cầu học sinh ( đứng tại lớp / lên bảng ) trình bày cách làm của mình .Gọi học sinh ở tại lớp để nhận xét phần thực hiện của học sinh . 4 / Giáo viên kết luận cách thực hiện của học sinh ( hướng đi đúng / sai như thế nào ? ) và gợi ý cách tiến hành - thực hiện bài thực hành hoặc giáo viên sử dụng phương tiện mẫu hoặc giáo viên hành động mẫu ( tùy theo nội dung của bài thực hành đó ) 4 / Củng cố - phát triển : - Học sinh nhắc lại yêu cầu của bài thực hành ngày hôm nay.Học sinh nhắc lại cách thực hiện như thế nào ? . - Giáo viên bổ sung - kết luận cách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm địa lý Phương pháp soạn thực hành địa bài giảng thực hành địa lý phương pháp dạy học địa lý phương tiện dạy học địa ứng dụng tin học dạy địaGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 31 0 0
-
130 trang 31 0 0
-
Phương pháp dạy học Địa lý trong các trường phổ thông - Những vấn đề cơ bản: Phần 2
96 trang 19 0 0 -
SKKN: Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi bộ môn Địa Lý
41 trang 19 0 0 -
3 trang 17 0 0
-
3 trang 16 0 0
-
Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 2
53 trang 16 0 0 -
Một số phương pháp sử dụng bản đồ và phương tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý: Phần 1
78 trang 15 0 0 -
Điều tra lấy ý kiến để thay đổi phương pháp dạy học Địa lý ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội
5 trang 14 0 0 -
Bài thuyết trình: Sử dụng phương tiện dạy học Địa lý trung học phổ thông
47 trang 14 0 0