Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Cách Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm trong giờ dạy và học môn Tiếng Anh ở trường THCS có hiệu quả

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.35 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến kinh nghiệm là từ tình hình thực tế giảng dạy Tiếng Anh trong trường THCS , thấy được hạn chế của học sinh trong việc học Tiếng Anh , từ khâu lĩnh hội từ mới , ngữ liệu mới cho đến việc rèn luyện các kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ các em học . Để giúp các em dễ dàng, hồn nhiên tiếp cận với một ngôn ngữ mới đó , đề tài “Cách Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm trong giờ dạy và học môn Tiếng Anh ở trường THCS có hiệu quả”. là sự kết hợp các phương pháp quan sát , nghiên cứu sản phẩm, nghiên cứu tài liệu, tổng kết kinh nghiệm để xác định và đề xuất những biện pháp, thủ thuật nhầm nâng cao chất lượng day Tiếng Anh cho học sinh THCS, đặc biệt là học sinh từ khối 6 đến học sinh khối 9 ở trường THCS Xuân Sơn. Trên cơ sở những biện pháp đề xuất, lựa chọn những biện pháp cơ bản mấu chốt, tối ưu mà khả năng và điều kiện cho phép , tiến hành thực nghiệm, vận dụng phương pháp phù hợp cho từng bài, từng đối tượng học sinh để đi đến khảng định tính đúng đắn của những biện pháp đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Cách Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm trong giờ dạy và học môn Tiếng Anh ở trường THCS có hiệu quả PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS XUÂN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CÁCH TỔ CHỨC CHO HỌC SINH HOẠT ĐỘNGTHEO CẶP, NHÓM TRONG GIỜ DẠY VÀ HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở TRƯỜNG THCS CÓ HIỆU QUẢ ––––––––––––––––––––––––––––––– HỌ VÀ TÊN : ĐỖ THỊ BÍCH ĐƠN VỊ CÔNG TÁC : TRƯỜNG THCS XUÂN SƠN TỔ : KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC : 2009 - 2010 A. PHẦN MỞ ĐẦU. 1I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1. Cơ sở lý luận. Trong những năm gần đây, song song với sự phát triển không ngừng củangành khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin, công nghiệp du lịch … việc họcngoại ngữ đã trở thành một nhu cầu thiết yếu với tất cả cộng đồng. Với cơ chế mởcửa, quan điểm “ Hội nhập” ngoại ngữ đã trở thành phương tiện tối ưu để chúng tatiếp cận với thế giới văn minh, trao đổi văn hoá và nối vòng tay hữu nghị toàn cầu. Xuất phát từ mục tiêu đó, việc dạy và học ngoại ngữ trong các trường THCSđã có chuyển biến rõ rệt. Ngoại ngữ đã trở thành một môn học bắt buộc trong cáctrường THCS và THPT. Tiếng Anh đã được phủ kín các trường ở khắp nơi kểcả vùng sâu vùng xa. Thậm trí một số trường tiểu học cũng đã đưa môn ngoạingữ vào để các em sớm được làm quen với môn học và tạo điều kiện thuận lợicho việc học sau này của các em . Một trong những yếu tố cơ bản tác động trực tiếp đến kết quả học tập của họcsinh là phương pháp dạy học. Vậy việc đổi mới , cải tiến phương pháp dạy học làmột công việc cô cùng quan trọng đối với mỗi giáo viên, phương pháp dạy học tíchcực là lấy học sinh làm trung tâm, học sinh phải chủ động tham gia vào các hoạtđộng học tập từ khâu lĩnh hội kiến thức đến khâu thực hành các kỹ năng giao tiếpcòn giáo viên chỉ là người hướng dẫn , chỉ đạo và là trọng tài cho các hoạt độnghọc tập của học sinh. Như chúng ta biết mục đích cuối cùng của học ngoại ngữ là để giao tiếp dướicác dạng hình thức nghe – nói - đọc – viết tức là để có thể giao tiếp được bằngngoại ngữ mình học. Vận dụng phương pháp đa dạng phù hợp với mỗi hoạt độngsẽ giúp cho học sinh tự tin hơn, chủ động hơn trong việc lĩnh hội kiến thức .Tổchức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm là rèn cho học sinh kỹ năng vậndụng kiến thức để giao tiếp , biết chủ động để trình bày những mục đích giao tiếpcủa mình theo cặp hoặc nhóm thông qua giao tiếp nói hoặc viết . Vì vậy việc rèncho học sinh có thói quen, kỹ năng và nhu cầu giao tiếp trong học tập cũng nhưtrong cuộc sống của giáo viên đối với học sinh là rất cần thiết . 2. Cơ sở thực tiễn Nhìn chung với tinh thần và yêu cầu đòi hỏi của việc đổi mới phương phápdạy học qua quá trình đổi mới thay sách giáo khoa những năm gần đây, phần lớn 2giáo viên đã tìm tòi học hỏi và vận dụng phong phú các phương pháp vào quá trìnhtruyền thụ kiến thức cho học sinh.Song còn ảnh hưởng của phương pháp cũ mộtphần , mặt khác là chưa quen và đang trên đà đổi mới dần nên còn không ít nhữnggiáo viên chưa thành công trong việc thể hiện vai trò tổ chức, hướng dẫn của mình,chưa phát huy được vai trò chủ động sáng tạo, tích cực hoạt động của học sinh.Nhất là trong việc tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm Để truyền thụ kiến thức cho học sinh có hiệu quả , gây được hứng thú học tậpcủa học sinh, học sinh dễ hiểu , dễ tiếp thu kiến thức và vận dụng tốt kiến thức , tấtcả đều phụ thuộc vào phương pháp dạy của người thầy. Qua thực tế với những vấnđề trên, để hoạt động theo cặp, nhóm của học sinh có hiệu quả trong việc dạy họcngoại ngữ nói chung và dạy học Tiếng Anh nói riêng cần phải tuân thủ nhữngnguyên tắc gì và yêu cầu giáo viên , học sinh phải làm gì ?. ở chuyên đề này tôimạnh dạn đưa ra suy nghĩ của mình về “Cách Tổ chức cho học sinh hoạt độngtheo cặp, nhóm trong giờ dạy và học môn Tiếng Anh ở trường THCS có hiệuquả”.II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU. Từ tình hình thực tế giảng dạy Tiếng Anh trong trường THCS , thấy được hạnchế của học sinh trong việc học Tiếng Anh , từ khâu lĩnh hội từ mới , ngữ liệumới cho đến việc rèn luyện các kỹ năng giao tiếp bằng ngoại ngữ các em học . Đểgiúp các em dễ dàng, hồn nhiên tiếp cận với một ngôn ngữ mới đó , đề tài“Cách Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp, nhóm trong giờ dạy và họcmôn Tiếng Anh ở trường THCS có hiệu quả”. là sự kết hợp các phương phápquan sát , nghiên cứu sản phẩm, nghiên cứu tài liệu, tổng kết kinh nghiệm để xácđịnh và đề xuất những biện pháp, thủ thuật nhầm nâng cao chất lượng day TiếngAnh cho học sinh THCS, đặc biệt là học sinh từ khối 6 đến học sinh khối 9 ởtrường THCS Xuân Sơn. Trên cơ sở những biện pháp đề xuất, lựa chọn nhữngbiện pháp cơ bản mấu chốt, tối ưu mà khả năng và điều kiện cho phép , tiến hànhthực nghiệm, vận dụng phương pháp phù hợp cho từng bài, từng đối tượng họcsinh để đi đến khảng định tính đúng đắn của những biện pháp đó.III . THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU - Thời gian : Từ năm học 2008 – 2009 đến năm học 2009 - 2010. 3 - Địa điểm : Tại trường THCS Xuân Sơn với các đối tượng là học sinh bậcTHCS từ lớp 6 đến lớp 9.IV. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ MẶT LÝ LUẬN , VỀ MẶT THỰC TIỄN. Học sinh THCS là khối học sinh đầu tiên được học Tiếng Anh một cách bàibản. Do vậy các em gặp nhiều khó khăn , đó là sự khác nhau về chữ viết, cáchđọc, ngữ pháp và cả về phong tục tập quán, cùng một lúc các em phải học và tìmhiểu cả 4 vấn đề đó. Ngoài ra các em còn chịu ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ, hơnnữa các em là những đứa trẻ sống ở vùng nông thôn, các em còn nhút nhát ít vachạm và môi trường giao tiếp, thực hành hạn chế. “ Cách Tổ chức cho học sinh hoạt động theo cặp ,nhóm trong giờ dạy và họcmôn Tiếng Anh ở trường THCScó hiệu quả”. được sử dụng trong các tiết dạy,bài dạy giúp cho việc truyền thụ kiến thức của giáo v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: