Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đề xuất một số giải pháp phát triển văn hóa đọc nhằm nâng cao hiệu quả quản lí thư viện trong trường THPT

Số trang: 51      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.95 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là tìm hiểu thực trạng hoạt động của thư viện trường THPT nói chung và trường THPT Diễn Châu 2 nói riêng, phân tích đưa ra những biện pháp thu hút học sinh và giáo viên đến thư viện từ đó nâng cao vai trò thư viện góp phần góp phần phát triển văn hóa đọc trong nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đề xuất một số giải pháp phát triển văn hóa đọc nhằm nâng cao hiệu quả quản lí thư viện trong trường THPT MỤC LỤCPHẦN 1- ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................ 21. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 22. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 43. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 44. Phương pháp nghiên cứu: ....................................................................................... 55. Dự kiến đóng góp của đề tài: .................................................................................. 5PHẦN II - NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................... 61. Cơ sở lý luận .......................................................................................................... 62. Cơ sở thực tiễn: ...................................................................................................... 93. Thực trạng về công tác thư viện của Trường THPT Diễn Châu 2, tỉnh Nghệ An .. 104. Đề xuất một số GP phát triển VH đọc trong Trường THPT Diễn Châu 2 ............. 154.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức, hiểu biết về tầm quan trọng của thư viện vàvăn hóa đọc đối với CBGV - NV, HS trong trường học. ......................................... 154.2. Giải pháp 2: Xây dựng mô hình thư viện thân thiện trong nhà trường ............... 164.3. Giải pháp 3: Nâng cao nguồn lực thông tin, hiệu quả sử dụng nguồn sách báothông qua các hoạt động của thư viện. ...................................................................... 214.4. Giải pháp 4: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, mở rộng các hình thức đọc nhằmphát huy tác dụng của sách báo đối với chất lượng giáo dục của nhà trường ............ 304.5. Giải pháp 5: Làm tốt công tác xã hội hóa thư viện ............................................. 365. Hiệu quả của sáng kiến ......................................................................................... 37PHẦN III - KẾT LUẬN ........................................................................................... 461.Ý nghĩa đề tài: ....................................................................................................... 462. Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển. ................................................................ 463. Đề xuất và kiến nghị............................................................................................. 47TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 49 1 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài: - Khi bàn về tầm quan trọng của thư viện, một học giả đã từng khẳng định “Thư việnlà trường đại học chân chính nhất”; trong trường học “thư viện là trái tim” của nhàtrường, cũng là “linh hồn” của trường học.Thư viện là một thiết chế văn hóa có nhiệmvụ rất quan trọng trong việc sưu tầm, thu thập, lưu trữ, bảo quản lâu dài các tác phẩm,góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, bồi dưỡng kiến thức cơ bản vềkhoa học thư viện và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, tạo cơ sởtừng bước thay đổi phương pháp dạy và học. Đồng thời, thư viện tham gia tích cực vàoviệc bồi dưỡng tư tưởng chính trị và xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thànhviên nhà trường. Để giảng dạy và học tập được tốt thì phải xây dựng và phát triển Vănhóa đọc ở trường học phải được thường xuyên, liên tục, phải không ngừng thay đổi,làm mới cách phục vụ để học sinh tham gia tích cực và trở thành thói quen Thực tế cho thấy, dù trong bối cảnh truyền thông, internet phát triển như vũ bãohiện nay, nhưng văn hóa nghe nhìn vẫn không thể thay thế được văn hóa đọc, vì vậycũng như các nước trên thế giới và trong khu vực, Việt Nam đánh giá vai trò rất quantrọng của Thư viện trong xã hội văn minh, hiện đại. Trong hệ thống Thư viện nói chung thì Thư viện trường học là một bộ phận cở sởvật chất trọng yếu, là trung tâm sinh hoạt văn hóa và khoa học của nhà trường. Thưviện góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của GV, bồi dưỡng kiến thức cơ bản vềkhoa học và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho HS, tạo cơ sở từng bướcthay đổi phương pháp dạy và học. Đồng thời, Thư viện tham gia tích cực vào việc bồidưỡng tư tưởng chính trị, xây dựng nếp sống văn hóa mới cho các thành viên nhàtrường. Từ xưa đến nay, muốn đi đến thành công con người cần phải có tri thức. Một trongnhững cách tiếp cận tri thức đó chính là việc đọc sách. Tuy nhiên, để việc đọc sách thậtsự hiệu quả thì mỗi cá nhân cần phải luyện cho mình văn hóa đọc (khái niệm đề caotính nghệ thuật, tính thưởng thức văn hóa đích thực trong việc đọc sách, vượt lên trênkhái niệm đọc đơn thuần). Một trong những con đường để hình thành văn hóa đọc đóchính là việc chọn lựa sách sao cho phù hợp. Việc lựa chọn sai có thể dẫn đến hậu quảnghiêm trọng, và đó có thể là con đường đưa văn hóa đọc sách đến vực thẳm. Sách, báo có vị trí đặc biệt quan trọng đối với đời sống xã hội như V.I.LENIN đãnói: Không có sách thì không có tri thức, không có tri thức thì không có chủ nghĩacộng sản”. Với nhà trường sách, báo lại càng có ý nghĩa quan trọng vì nó là người bạngần gũi nhất, là học liệu cần thiết nhất của thầy và trò. Học sinh (HS) cần có sách giáokhoa, sách bài tập, sách tham khảo để học tập và luyện tập. giáo viên (GV) cần có sáchgiáo khoa, sách nghiệp vụ, sách tham khảo để giảng dạy và bồi dưỡng chuyên môn, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: