Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học và ôn thi THPT QG thông qua sử dụng từ khóa lịch sử
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.56 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của sáng kiến là nghiên cứu, tổng hợp và khái quát hóa các cơ sở lý luận của đề tài. Điều tra thực trạng việc dạy học và ôn thi THPT quốc gia môn Lịch sử tại các trường THPT tỉnh Nghệ An, từ việc thấy được những hạn chế của phương pháp dạy học truyền thống để tìm ra một phương pháp dạy học mới hiệu quả hơn đó chính là sử dụng từ “khóa” lịch sử.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học và ôn thi THPT QG thông qua sử dụng từ khóa lịch sử SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGDẠY HỌC VÀ ÔN THI THPT QG THÔNG QUA SỬ DỤNG TỪ “KHÓA” LỊCH SỬ. Môn: Lịch Sử Tác giả : Thân Thị Lịnh 0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGDẠY HỌC VÀ ÔN THI THPT QG THÔNG QUA SỬ DỤNG TỪ “KHÓA” LỊCH SỬ” Môn: Lịch Sử Nhóm tác giả : 1. Thái Thị Hường ĐT: 0852 908 156 Địa chỉ gmail: huongtt@nghean.edu.vn 2. Trần Thị Vân ĐT: 0976 025 819 Địa chỉ gmail: vantt.yt3@nghean.edu.vn Năm học: 2020 - 2021 Nghệ An, tháng 3 năm 2021 1 MỤC LỤC Nội dung TrangPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài2. Mục tiêu và nhiệm vụ3. Phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu4. Giả thuyết khoa học của đề tài5. Phương pháp nghiên cứu6. Đóng góp mới của đề tàiPHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỔI MỚIPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ1.1. Cơ sở lí luận1.2. Cở sở thực tiễnCHƯƠNG 2. MỘT SỐ KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ “KHÓA”LỊCH SỬ.2.1. Khái niệm từ “khóa” lịch sử2.2. Yêu cầu để xác định từ “khóa” hiệu quả2.3. Một số kĩ năng xác định từ “khóa” lịch sửCHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGDẠY HỌC VÀ ÔN THI THPT QG THÔNG QUA SỬ DỤNG TỪ“KHÓA” LỊCH SỬ.3.1. Sử dụng từ “khóa” để tìm kiếm tư liệu học tập3.2. Sử dụng từ “khóa” để phân dạng bài tập trắc nghiệm kháchquan.3.3. Rèn luyện kỹ năng tự đặt câu hỏi trắc nghiệm bằng từ “khóa”3.4. Rèn luyện kỹ năng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thứcbằng từ “khóa”3.5. Thiết kế chuyên đề ôn tập lịch sử bằng hệ thống từ “khóa” 23.6. Kỹ năng nhận biết yêu cầu của đề bài qua các từ khóa3.7. Thiết kế sơ đồ tư duy bằng từ “khóa”CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỀ CÁC BIỆN PHÁPNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ ÔN THI THPT QGTHÔNG QUA SỬ DỤNG TỪ “KHÓA” LỊCH SỬ.4.1. Mục đích thực nghiệm4.2. Đối tượng thực nghiệm4.3. Nội dung, phương pháp thực nghiệm4.4. Kết quả xử lí thực nghiệm4.5. Phân tích kết quảPHẦN 3. KẾT LUẬN1. Kết luận chung2. Ý nghĩa của đề tài3. Đề xuấtTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 1: ĐỀ THI THỬ THPT QGPHỤ LỤC 2. CẨM NANG LỊCH SỬPHỤ LỤC 3. SƠ ĐỒ TƯ DUYPHỤ LỤC 4. MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG 3 DANH MỤC VIẾT TẮTTHPT Trung học phổ thôngGV Giáo viênHS Học sinhTHPT QG Trung học phổ thông Quốc giaTHCS Trung học cơ sởPPDH Phương pháp dạy họcKTĐG Kiểm tra đánh giáPTNL Phát triển năng lựcGD&ĐT Giáo dục & Đào tạoSĐTD Sơ đồ tư duySGK Sách giáo khoaGDPT Giáo dục phổ thôngĐC đối chứngTN thực nghiệm 4 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử là những sự việc đã diễn ra, có thật và tồn tại khách quan trong quákhứ. Vì vậy không thể phán đoán, suy luận hay tưởng tượng để nhận thức lịch sử,mà cần phải thông qua những dấu tích của quá khứ, những chứng cứ về sự tồn tạicủa các sự việc đã diễn ra. Cho nên việc tất yếu không thể không tiến hành đóchính là cho học sinh tiếp nhận thông tin từ sử liệu bằng nhiều hình thức khácnhau. Học sinh cần có những biểu tượng về các sự kiện đã diễn ra, cần tạo ratrong nhận thức của học sinh những hình ảnh cụ thể, sinh động rõ nét về các nhânvật lịch sử và hoạt động của họ trong thời gian không gian, trong những điều kiệnlịch sử cụ thể, những quan niệm xã hội cụ thể. Học sinh chỉ học bài nào biết bàiđấy, cô lập nội dung của các môn, phân môn mà chưa có sự liên hệ kiến thức vớinhau vì vậy mà chưa phát triển được tư duy logic và tư duy hệ thống, từ đó dẫn đếnkết quả thi THPT Quốc gia môn Lịch sử những năm gần đây điểm trung bình cũngbáo động. Điều này đặt ra nhiều thách thức cho cả học sinh và giáo viên dạy môn lịchsử đó là: làm thế nào để nâng cao hiệu quả công tác dạy học giúp học sinh đạt kếtquả cao trong Kỳ thi THPT Quốc gia vừa tạo được hứng thú cho học sinh khi họctập môn lịch sử. Từ thực tiễn kết quả qua các kỳ thi những năm gần đây, phản ánh một thựctrạng đáng lo ngại về nhận thức môn Lịch sử của học sinh tại các trường phổthông. Thực trạng học sinh đạt kết quả thấp trong các kỳ thi bộ môn Lịch sử cónhiều nguyên nhân, trong đó có hệ thống kiến thức quá tải đối với các em, tron ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học và ôn thi THPT QG thông qua sử dụng từ khóa lịch sử SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMMỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGDẠY HỌC VÀ ÔN THI THPT QG THÔNG QUA SỬ DỤNG TỪ “KHÓA” LỊCH SỬ. Môn: Lịch Sử Tác giả : Thân Thị Lịnh 0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGDẠY HỌC VÀ ÔN THI THPT QG THÔNG QUA SỬ DỤNG TỪ “KHÓA” LỊCH SỬ” Môn: Lịch Sử Nhóm tác giả : 1. Thái Thị Hường ĐT: 0852 908 156 Địa chỉ gmail: huongtt@nghean.edu.vn 2. Trần Thị Vân ĐT: 0976 025 819 Địa chỉ gmail: vantt.yt3@nghean.edu.vn Năm học: 2020 - 2021 Nghệ An, tháng 3 năm 2021 1 MỤC LỤC Nội dung TrangPHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài2. Mục tiêu và nhiệm vụ3. Phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu4. Giả thuyết khoa học của đề tài5. Phương pháp nghiên cứu6. Đóng góp mới của đề tàiPHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨUCHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỔI MỚIPHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ1.1. Cơ sở lí luận1.2. Cở sở thực tiễnCHƯƠNG 2. MỘT SỐ KĨ NĂNG XÁC ĐỊNH TỪ “KHÓA”LỊCH SỬ.2.1. Khái niệm từ “khóa” lịch sử2.2. Yêu cầu để xác định từ “khóa” hiệu quả2.3. Một số kĩ năng xác định từ “khóa” lịch sửCHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNGDẠY HỌC VÀ ÔN THI THPT QG THÔNG QUA SỬ DỤNG TỪ“KHÓA” LỊCH SỬ.3.1. Sử dụng từ “khóa” để tìm kiếm tư liệu học tập3.2. Sử dụng từ “khóa” để phân dạng bài tập trắc nghiệm kháchquan.3.3. Rèn luyện kỹ năng tự đặt câu hỏi trắc nghiệm bằng từ “khóa”3.4. Rèn luyện kỹ năng khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thứcbằng từ “khóa”3.5. Thiết kế chuyên đề ôn tập lịch sử bằng hệ thống từ “khóa” 23.6. Kỹ năng nhận biết yêu cầu của đề bài qua các từ khóa3.7. Thiết kế sơ đồ tư duy bằng từ “khóa”CHƯƠNG 4. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM VỀ CÁC BIỆN PHÁPNÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC VÀ ÔN THI THPT QGTHÔNG QUA SỬ DỤNG TỪ “KHÓA” LỊCH SỬ.4.1. Mục đích thực nghiệm4.2. Đối tượng thực nghiệm4.3. Nội dung, phương pháp thực nghiệm4.4. Kết quả xử lí thực nghiệm4.5. Phân tích kết quảPHẦN 3. KẾT LUẬN1. Kết luận chung2. Ý nghĩa của đề tài3. Đề xuấtTÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤC 1: ĐỀ THI THỬ THPT QGPHỤ LỤC 2. CẨM NANG LỊCH SỬPHỤ LỤC 3. SƠ ĐỒ TƯ DUYPHỤ LỤC 4. MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG 3 DANH MỤC VIẾT TẮTTHPT Trung học phổ thôngGV Giáo viênHS Học sinhTHPT QG Trung học phổ thông Quốc giaTHCS Trung học cơ sởPPDH Phương pháp dạy họcKTĐG Kiểm tra đánh giáPTNL Phát triển năng lựcGD&ĐT Giáo dục & Đào tạoSĐTD Sơ đồ tư duySGK Sách giáo khoaGDPT Giáo dục phổ thôngĐC đối chứngTN thực nghiệm 4 PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Lịch sử là những sự việc đã diễn ra, có thật và tồn tại khách quan trong quákhứ. Vì vậy không thể phán đoán, suy luận hay tưởng tượng để nhận thức lịch sử,mà cần phải thông qua những dấu tích của quá khứ, những chứng cứ về sự tồn tạicủa các sự việc đã diễn ra. Cho nên việc tất yếu không thể không tiến hành đóchính là cho học sinh tiếp nhận thông tin từ sử liệu bằng nhiều hình thức khácnhau. Học sinh cần có những biểu tượng về các sự kiện đã diễn ra, cần tạo ratrong nhận thức của học sinh những hình ảnh cụ thể, sinh động rõ nét về các nhânvật lịch sử và hoạt động của họ trong thời gian không gian, trong những điều kiệnlịch sử cụ thể, những quan niệm xã hội cụ thể. Học sinh chỉ học bài nào biết bàiđấy, cô lập nội dung của các môn, phân môn mà chưa có sự liên hệ kiến thức vớinhau vì vậy mà chưa phát triển được tư duy logic và tư duy hệ thống, từ đó dẫn đếnkết quả thi THPT Quốc gia môn Lịch sử những năm gần đây điểm trung bình cũngbáo động. Điều này đặt ra nhiều thách thức cho cả học sinh và giáo viên dạy môn lịchsử đó là: làm thế nào để nâng cao hiệu quả công tác dạy học giúp học sinh đạt kếtquả cao trong Kỳ thi THPT Quốc gia vừa tạo được hứng thú cho học sinh khi họctập môn lịch sử. Từ thực tiễn kết quả qua các kỳ thi những năm gần đây, phản ánh một thựctrạng đáng lo ngại về nhận thức môn Lịch sử của học sinh tại các trường phổthông. Thực trạng học sinh đạt kết quả thấp trong các kỳ thi bộ môn Lịch sử cónhiều nguyên nhân, trong đó có hệ thống kiến thức quá tải đối với các em, tron ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Lịch sử Thiết kế chuyên đề ôn tập lịch sử Hệ thống hóa kiến thức bằng từ khóaTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1974 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 734 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 435 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
Đánh giá kết quả điều trị đục thể thủy tinh nhân cứng bằng phẫu thuật phaco
5 trang 0 0 0 -
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
5 trang 0 0 0 -
8 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Biện pháp tăng cường hoạt động vận động trước ảnh hưởng của lối sống hiện đại
4 trang 1 0 0 -
221 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
37 trang 1 0 0
-
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Trường Yên, Hoa Lư
13 trang 1 0 0 -
Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán (Chuyên) năm 2024 có đáp án - Trường THCS Ninh Hải, Hoa Lư
10 trang 0 0 0