Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, tại trường THPT Tây Hiếu (TX Thái Hòa) và trường THPT Cờ Đở (huyện Nghĩa Đàn)
Số trang: 41
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, tại trường THPT Tây Hiếu (TX Thái Hòa) và trường THPT Cờ Đở (huyện Nghĩa Đàn)" nhằm nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý tổ chuyên môn ở các trường THPT tại Thị xã Thái Hòa và Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An, để đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chuyên môn tại trường THPT Tây Hiếu, THPT Cờ Đỏ, theo đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, tại trường THPT Tây Hiếu (TX Thái Hòa) và trường THPT Cờ Đở (huyện Nghĩa Đàn) ĐỀ TÀI Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, thích ứng với dịch bệnh Covid-19 tại trường THPT Tây Hiếu (TX Thái Hòa) và trường THPT Cờ Đở (huyện Nghĩa Đàn) ----- A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Tổ chuyên môn là một bộ phận của một nhà trường, gồm một nhóm GV cùnggiảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học được tổ chức lại để cùng nhauthực hiện các nhiệm vụ, các phương pháp đổi mới giáo dục... đồng thời TCM cũng lànơi phản hồi một cách chính xác nhất tính hiệu quả của phương pháp giáo dục củađơn vị cơ sở. Trong tổ chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn là người giữ vai trò quantrọng nhất, là người giúp Hiệu trưởng điều hành và tổ chức thực hiện các hoạt động sưphạm và nghiệp vụ, đồng thời chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng giảng dạy củaGV và chất lượng học tập của HS. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý tổ chuyên môn đóng vai trò quan trọngtrong giáo dục. Trong các nhà trường ở các cấp học, vai trò của tổ chuyên môn có ýnghĩa quyết định trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn cụ thể, là cấp quản lý cơsở và trực tiếp trong quá trình chỉ đạo các hoạt động chuyên môn. Do khách quan, chủquan mà hiện nay việc quản lý tổ hoạt động của các tổ chuyên môn trong các trườngphổ thông chưa được chặt chẽ, hiệu quả hoạt động chuyên môn của các tổ chuyênmôn chưa cao. Vấn đề đổi mới quản lý các hoạt động của trường phổ thông nói chung, trongtrường THPT nói riêng đã có tác động trực tiếp đến chất lượng giảng dạy và học tậpcủa nhà trường. Đội ngũ giáo viên là lực lượng chủ chốt trong nhà trường tham giacác hoạt động giáo dục. Qua hoạt động của tổ chuyên môn, nhà trường bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nâng cao chất lượng giảng dạy cụ thể như: Xácđịnh đúng trọng tâm chương trình môn dạy, bài dạy; bồi dưỡng phương pháp giảngdạy và đổi mới phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi mới của nội dung,chương trình; bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ thuật, kỹ năng trong việc ứng dụng côngnghệ thông tin, sử dụng thiết bị hiện đại vào giảng dạy; bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra,đánh giá theo chuẩn đối với cả giáo viên và học sinh. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn là một trong những nhiệm vụ quan trọngcủa nhà trường. Quản lý hoạt động chuyên môn là trách nhiệm của cả Hiệu trưởng,các Phó Hiệu trưởng và TTCM với những nội dung và yêu cầu nhất định được phân 1cấp và thực hiện trong sự phối hợp. Về mặt quản lý, TTCM là chủ thể quản lý tronghệ thống tổ, là đối tượng quản lý trong hệ thống quản lý nhà trường. Nếu công tácquản lý của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng chủ yếu mang tính chất hành chính, chỉ thị,giao nhiệm vụ, kiểm tra, giám sát thì công tác quản lý của TTCM mang tính chấtchuyên môn hóa, trực tiếp và phù hợp với nhiệm vụ của GV. Để nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT trong bốicảnh hiện nay thì nhà quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn)cần có những biện pháp, cách thức tổ chức mới, linh hoạt nhằm nâng cao chất lượnghoạt động. Trường THPT Tây Hiếu và THPT Cờ Đỏ là 2 ngôi trường có bề dày lịch sử vàtương đồng về tổ chức, đều ra đời trước hết để đáp ứng nhu cầu học tập của con emcác nông trường trên địa bàn (Nông trường 19/5, Nông trường Tây Hiếu 1, Nôngtrường Tây Hiếu 2, Nông trường Tây Hiếu 3, Nông trường Cờ Đỏ...). Trong nhữngnăm qua, được sự quan tâm của chính quyền địa phương, Sở GD&ĐT Nghệ An, haitrường đã có những thay đổi cơ bản, xây dựng thành công trường chuẩn Quốc gia.Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, BGH đã có những cách làm phù hợp,mang lại hiệu quả tối ưu trong công tác lãnh đạo, quản lý nhà trường. Trong bối cảnh toàn ngành đã và đang thực hiện đổi mới theo chương trìnhGDPT 2018, sự quản lý của Cấp ủy, BGH đối với hoạt động tổ chuyên môn là vôcùng quan trọng. Nhằm xây dựng cẩm nang một số kinh nghiệm qua thực tiễn côngtác chia sẻ với anh em đồng nghiệp, với các nhà quản lý giáo dục, vì thế chúng tôichọn đề tài là: Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyênmôn, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, thích ứng với dịch bệnhCovid-19 tại trường THPT Tây Hiếu, TX Thái Hòa và trường THPT Cờ Đỏ, HuyệnNghĩa Đàn làm sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý, góp phần nâng caochất lượng giáo dục trong các nhà trường, hoàn thành sứ mạng và niềm tin của cán bộ,nhân dân địa phương tin giao. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý tổ chuyên môn ở cáctrường THPT tại Thị xã Thái Hòa và Hu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, tại trường THPT Tây Hiếu (TX Thái Hòa) và trường THPT Cờ Đở (huyện Nghĩa Đàn) ĐỀ TÀI Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, thích ứng với dịch bệnh Covid-19 tại trường THPT Tây Hiếu (TX Thái Hòa) và trường THPT Cờ Đở (huyện Nghĩa Đàn) ----- A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Tổ chuyên môn là một bộ phận của một nhà trường, gồm một nhóm GV cùnggiảng dạy về một môn học hay một nhóm môn học được tổ chức lại để cùng nhauthực hiện các nhiệm vụ, các phương pháp đổi mới giáo dục... đồng thời TCM cũng lànơi phản hồi một cách chính xác nhất tính hiệu quả của phương pháp giáo dục củađơn vị cơ sở. Trong tổ chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn là người giữ vai trò quantrọng nhất, là người giúp Hiệu trưởng điều hành và tổ chức thực hiện các hoạt động sưphạm và nghiệp vụ, đồng thời chịu trách nhiệm trực tiếp về chất lượng giảng dạy củaGV và chất lượng học tập của HS. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý tổ chuyên môn đóng vai trò quan trọngtrong giáo dục. Trong các nhà trường ở các cấp học, vai trò của tổ chuyên môn có ýnghĩa quyết định trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn cụ thể, là cấp quản lý cơsở và trực tiếp trong quá trình chỉ đạo các hoạt động chuyên môn. Do khách quan, chủquan mà hiện nay việc quản lý tổ hoạt động của các tổ chuyên môn trong các trườngphổ thông chưa được chặt chẽ, hiệu quả hoạt động chuyên môn của các tổ chuyênmôn chưa cao. Vấn đề đổi mới quản lý các hoạt động của trường phổ thông nói chung, trongtrường THPT nói riêng đã có tác động trực tiếp đến chất lượng giảng dạy và học tậpcủa nhà trường. Đội ngũ giáo viên là lực lượng chủ chốt trong nhà trường tham giacác hoạt động giáo dục. Qua hoạt động của tổ chuyên môn, nhà trường bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, nâng cao chất lượng giảng dạy cụ thể như: Xácđịnh đúng trọng tâm chương trình môn dạy, bài dạy; bồi dưỡng phương pháp giảngdạy và đổi mới phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi mới của nội dung,chương trình; bồi dưỡng cho giáo viên về kỹ thuật, kỹ năng trong việc ứng dụng côngnghệ thông tin, sử dụng thiết bị hiện đại vào giảng dạy; bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra,đánh giá theo chuẩn đối với cả giáo viên và học sinh. Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn là một trong những nhiệm vụ quan trọngcủa nhà trường. Quản lý hoạt động chuyên môn là trách nhiệm của cả Hiệu trưởng,các Phó Hiệu trưởng và TTCM với những nội dung và yêu cầu nhất định được phân 1cấp và thực hiện trong sự phối hợp. Về mặt quản lý, TTCM là chủ thể quản lý tronghệ thống tổ, là đối tượng quản lý trong hệ thống quản lý nhà trường. Nếu công tácquản lý của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng chủ yếu mang tính chất hành chính, chỉ thị,giao nhiệm vụ, kiểm tra, giám sát thì công tác quản lý của TTCM mang tính chấtchuyên môn hóa, trực tiếp và phù hợp với nhiệm vụ của GV. Để nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chuyên môn ở trường THPT trong bốicảnh hiện nay thì nhà quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn)cần có những biện pháp, cách thức tổ chức mới, linh hoạt nhằm nâng cao chất lượnghoạt động. Trường THPT Tây Hiếu và THPT Cờ Đỏ là 2 ngôi trường có bề dày lịch sử vàtương đồng về tổ chức, đều ra đời trước hết để đáp ứng nhu cầu học tập của con emcác nông trường trên địa bàn (Nông trường 19/5, Nông trường Tây Hiếu 1, Nôngtrường Tây Hiếu 2, Nông trường Tây Hiếu 3, Nông trường Cờ Đỏ...). Trong nhữngnăm qua, được sự quan tâm của chính quyền địa phương, Sở GD&ĐT Nghệ An, haitrường đã có những thay đổi cơ bản, xây dựng thành công trường chuẩn Quốc gia.Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, BGH đã có những cách làm phù hợp,mang lại hiệu quả tối ưu trong công tác lãnh đạo, quản lý nhà trường. Trong bối cảnh toàn ngành đã và đang thực hiện đổi mới theo chương trìnhGDPT 2018, sự quản lý của Cấp ủy, BGH đối với hoạt động tổ chuyên môn là vôcùng quan trọng. Nhằm xây dựng cẩm nang một số kinh nghiệm qua thực tiễn côngtác chia sẻ với anh em đồng nghiệp, với các nhà quản lý giáo dục, vì thế chúng tôichọn đề tài là: Một số biện pháp nâng cao chất lượng quản lý hoạt động tổ chuyênmôn, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018, thích ứng với dịch bệnhCovid-19 tại trường THPT Tây Hiếu, TX Thái Hòa và trường THPT Cờ Đỏ, HuyệnNghĩa Đàn làm sáng kiến kinh nghiệm trong công tác quản lý, góp phần nâng caochất lượng giáo dục trong các nhà trường, hoàn thành sứ mạng và niềm tin của cán bộ,nhân dân địa phương tin giao. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý tổ chuyên môn ở cáctrường THPT tại Thị xã Thái Hòa và Hu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm về Quản lý Quản lý hoạt động tổ chuyên môn Chương trình giáo dục phổ thôngTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 736 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng môn học Thiết bị truyền thông và mạng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
149 trang 0 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thủy lực khí nén trên ô tô
114 trang 0 0 0 -
133 trang 0 0 0
-
4 trang 1 0 0
-
Trả lời câu hỏi cuộc thi viết Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam -
24 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
20 trang 0 0 0 -
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 1 0 0 -
4 trang 1 0 0
-
87 trang 0 0 0