Thông tin tài liệu:
Kiến thức: -Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sống bay. - Xác định được các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết trên mẫu mổ, kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 7 - THỰC HÀNH : QUAN SÁT BỘ XƯƠNG- MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU Bài 42: THỰC HÀNH :QUAN SÁT BỘ XƯƠNG- MẪU MỔ CHIM BỒ CÂUI. MỤC TIÊU BÀI DẠY:1.Kiến thức: -Nhận biết một số đặc điểm của bộ xương chim thích nghi với đời sốngbay. - Xác định được các cơ quan tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu.2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết trên mẫu mổ, kĩ năng hoạt độngnhóm3.Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên : - Mẫu mổ chim bồ câu đã gỡ nội quan - Bộ xương chim - Tranh bộ xương và cấu tạo trong cuả chim 2. Học sinh : Mẫu mổ chiom bồ câuIII. THÔNG TIN BỔ SUNG- Thông tin bổ sung SGVIV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. Giáo viên kiểm tra mẫu vật, dụng cụ thực hành3. Dạy bài mới.* Mở bài :* Các hoạt động :Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bảnHoạt động 1: Quan sát bộ xương 1. BỘ XƯƠNG CHIM BỒ CÂUchim bồ câu Bộ xương gồm: - GV yêu cầu HS quan sát bộ + Xương đầuxương, đối chiếu với hình 42.1 SGK + Xương thân: Cột sống, lồngnhận biết các thành phần của bộ ngựcxương ? + Xương chi: Xương đai, các - GV gọi 1 HS trình bày thành phần xương chibộ xương - HS quan sát bộ xương chim, đọcchú thích hình 42.1 xác định cácthành phần của bộ xương. - Yêu cầu nêu được: + Xương đầu + Xương cột sống + Lồng ngực + Xương đai: đai vai, đai lưng + Xương chi: Chi trước, chi sau -HS nêu các thành phần trên mẫu bộxương chim. - GV cho HS thảo luận : Nêu cácđặc điểm bộ xương thích nghi với sựbay. - Các nhóm thảo luận tìm các đặcđiểm của bộ xương thích nghi với sựbay thể hiện ở: + Chi trước + Xương mỏ ác 2. Quan sát các nội quan trên + Xương đai hông mẫu mổ - Đại diện nhóm phát biểu cácnhóm khác bổ sung.- GV chốt lại kiến thức đúngHoạt động 2: Quan sát các nội quantrên mẫu mổ - GV yêu cầu HS quan sát hình 42.2SGK, kết hợp với tranh cấu tạo trong xác địnhvị trí các hệcơ quan. - HS quan sát hình, đọc chú thích ghi nhớ vị trí các hệ cơ quan. - HS nhận biết các hệ cơ quan trênmẫu mổ. - GV cho HS quan sát mẫu mổ Nhận biết các hệ cơ quan và thànhphần cấu tạo của từng hệ hoànthành bảng ( tr. 139 SGK). - GV kẻ bảng gọi HS lên chữa bài - Thảo luận nhóm hoàn chỉnhbảng. - Đại diện nhóm lên hoàn thành bảng- các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Các nhóm đối chiếu, sửa chữa- GV chốt lại bằng đáp án đúng.Các hệ cơ quan Các thành phần cấu tạo trong các hệ- Tiêu hóa - Ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa- Hô hấp - Khí quản, phổi, túi khí- Tuần hoàn - Tim, hệ mạch- Bài tiết - Thận, xoang huyệt- GV cho HS thảo luận: - Các nhóm thảo luận nêu được:+ Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu có gì + Giống nhau về thành phần cấu tạo.khác so với những động vật có + Ở chim: thực quản có diều, dạ dàyxương sống đã học? gồm dạ dày cơ và dạ dày tuyến.4. Củng cố và đánh giá - GV nhận xét tinh thần thái đô học tập của các nhóm. - Kết quả bảng tr.139 SGK sẽ là kết quả tường trình, trên cơ sở đó GVcho điểm. - Cho các nhóm thu dọn vệ sinh.5. Hướng dẫn về nhà - Đọc trước bài 43 - Xem lại bai cấu tạo trong của bò sátV. RÚT KINH NGHIỆM____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________