Danh mục

Sinh học 8 - VỆ SINH HÔ HẤP

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.03 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1/Kiến thức: - HS trình bay được tác hai của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp - Giảithích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách - Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. Kỹ năng hoạt động nhóm3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học 8 - VỆ SINH HÔ HẤP BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤPI/ MỤC TIÊU:1/Kiến thức:- HS trình bay được tác hai của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp- Giảithích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách- Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí2/ Kỹ năng:- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. Kỹ năng hoạt động nhóm3/ Thái độ:- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp- Y thức bảo vệ môi trườngII/ CHUẨN BỊ:1/ Giáo viên:- Bảng 22 – Các tác nhân gây hại đường hô hấp2/ Học sinh- Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại- Tư liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt với hệ hô hấpIII/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:1/ Ổn định lớp2/ Kiểm tra bài cũ:- Thực chất của qú trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì?- Nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phận nào mà không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới?3/ Các hoạt động dạy và học:a) Mở bài: Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh hô hấp?b) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài- Hoạt động 1: Xây dựng biện I/ Cần bảo vệ hệ hô pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh hấp khỏi các tác nhân các tác nhân có hại có hại:- Mục tiêu: HS chỉ ra các tác - Cầ tích cực xây nhân gây hại cho hệ hô hấp – dựng môi trường Nêu biện pháp bảo vệ tránh các sống và làm việc có tác nhân có hại bầu không khí trong- Cách tiến hành: sạch, ít ô nhiễm- Thế nào là không khí bị ô nhiễm? - Không khí chứa ít oxi, bằng các biện pháp: nhiều cacbonic, nhiều khí - Trồng nhiều cây độc, nhiều vi khuẩn gây xanh bệnh - Không xã rác bừa- Các tác nhân nào gây hại tới - HS quan sát bảng 22 SGK bãi hoạt động hô hấp? – Thảo luận nhóm và trả - Không hút thuốc lá- Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ lời các câu hỏi - Đeo khẩu trang hệ hô hấp tránh các tác nhân có - Các loại tác nhân như: chống bụi khi làm hại? Bụi, khí độc có hại như vệ sinh hay khi hoạt- GV lưu ý: Ở câu hỏi 2 HS có thể NOx, SOx, CO, nicotin…. động trong môi kể rất nhiều biện pháp, sau đó - Không hút thuốc lá, trồng trường nhiều bụi GV tóm tắt lại các vấn đề: Bảo nhiều cây xanh, thường vệ môi trường chung, môi trường xuyên dọn vệ sinh, không làm việc, bảo vệ chính bản thân khạc nhổ bừa bãi………. mình - Các nhóm khác nhận xét- Em đã làm gì để tham gia bảo vệ – bổ sung II/ Cần tập luyện để môi trường trong sạch ở trường, có một hệ hô hấp lớp? kkhoẻ mạnh- Hoạt động 2: Xây dựng các - Cần tích cực rèn biện pháp tập luyện để có một luyện để có một hệ hô hệ hô hấp khoẻ hấp khoẻ mạnh bằng- Mục tiêu : Hs chỉ ra được lợi luyện tập thể thao phối ích của việc tập luyện hít thở hợp tập thở sâu và sâu từ nhỏ. Xây dựng cho mình - Tập thể thao thường giảm nhịp thở thường phương pháp luyện tập phù hợp xuyên từ nhỏ sẽ làm tăng xuyên, từ bé có hiệu quả thể tích lồng ngực- Cách tiến hành: - Hít thở sâu đẩy được- Vì sao khi luyện tập thể thao nhiều khí cặn ra ngoài đúng cách thì có được dung tích - HS thảo luận nhóm trả sống lí tưởng? Giải thích vì sao lời câu hỏi: khi thở sâu và giảm số nhịp thở - Dung tích sống là thể tích trong mỗi phút sẽ làm tăng hiệu không khí lớn nhất mà cơ quả hô hấp? thể có thể hít vào và thở- GV bổ sung thêm: ra- Dung tích sống phụ thuộc vào - Các nhóm khác nhận xét dung tích phổi và dung tích cặn. – bổ sung Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực. Dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển của khung xương sườn. Ơ độ tuổi phát triển tập luyện thì khung xương sườn mở rộng, sau tuổi đó thì không phát triển được nữa- GV kết luận: Khi thở sâu và ...

Tài liệu được xem nhiều: