Sinh học đại cương part 6
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.03 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thân dài có nhiều chân bò, hai cặp chân ở mỗi đốt mang chân của cá thể trưởng thành. Đại diện: Blaniulus Lớp: Giáp xác - Crustacea Gồm các chân khíp sống ở nước ngọt và trên cạn, có hai đôi râu (aten) hầu hết các đốt đều có mấu phụ Đại diện: Astacus, Balanus, Carcinus, Daphnia, Oniscus Lớp: Côn trùng - Insecta Gồm các chân khíp sống ở nước ngọt và trên cạn, có một đôi râu, có đầu, ngực và bụng phân hoá râ ràng, ba đôi chân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương part 6 126 Lớp: Chân kép - Diplopoda (nhiều chân). Thân dài có nhiều chân bò, hai cặp chân ở mỗi đốt mang chân của cá thể trưởng thành. Đại diện: Blaniulus Lớp: Giáp xác - Crustacea Gồm các chân khíp sống ở nước ngọt và trên cạn, có hai đôi râu (aten) hầu hết các đốtđều có mấu phụ Đại diện: Astacus, Balanus, Carcinus, Daphnia, Oniscus Lớp: Côn trùng - Insecta Gồm các chân khíp sống ở nước ngọt và trên cạn, có một đôi râu, có đầu, ngực và bụngphân hoá râ ràng, ba đôi chân. Phân lớp: Không cánh (Apterygota) gồm các côn trùng không có cánh. Đại diện: Lepisma Phân lớp: có cánh Pterygota Gồm các côn trùng có cánh. Nhóm: Biến thái không hoàn toàn (cánh ngoài - Exoperygoda). Vòng đời không có giai đoạn nhộng, các giai đoạn sâu non ứng víi con trưởng thành cánhphát triển ra phía bên ngoài. Đại diện: Anax, Schistocerca Nhóm: Biến thái hoàn toàn (cánh trong - Endopterygota) Vòng đời qua giai đoạn nhộng, các giai đoạn sâu non không giống víi con trưởng thành,cánh phát triển bên trong. Đại diện: Musca, Pieris Lớp: Nhện - Arachnida Gồm các chân khíp sống trên cạn, cơ thể phân thành phần đầu – ngực (prosoma) và phầnthân sau (opisthosoma) (phần bụng), có bốn đôi chân. Đại diện: Epeira, Ixodes, Scorpio Rết (lớp Chân môi- Chilopoda) và nhiều chân (lớp Chân kép - Diplopoda) khác biệt nhaubởi số lượng các cặp chân ở mỗi đốt thân của cá thể trưởng thành. Hình dạng cơ thể và sốlượng chân là những đặc điểm thích nghi víi các phương thức sống khác nhau. Bọn nhiềuchân là những động vật ăn thực vật, sống tại các ổ lá cây và ở đất nên những chân tăng thêmgiúp cho chúng gia tăng lực đẩy khi đào bới. Nơi sống của rết cũng tương tự, nhưng chúngchuyên hoá ăn động vật. Chân của rết dài hơn và dang rộng hơn giúp cho chúng có thể dichuyển nhanh khi săn đuổi vật mồi. Các giáp xác là những sinh vật thành đạt ở biển và nước ngọt. Chúng có hai đôi râu vàhai đôi phần phụ ở hầu hết các đốt cơ thể. Nhiều loài có kích thước nhá hoặc có kích thướchiển vi như Daphnia nước ngọt hoặc các loài động vật nổi sống ở biển víi số lượng cực nhiềuở tầng nước mặt các đại dương. Những loài lớn hơn gồm các loài cua, tôm hùm. Trong sốchúng có một số loài đạt tới kích thước đáng kể chẳng hạn như các loài cua nhện khổng lồ đôikhi bề ngang cơ thể vượt quá 45cm còn các đôi chân dang rộng tới 3,5m hoặc hơn, rất ít loài 127giáp xác sống trên cạn, trong đó rệp cây là loài thích nghi nhất nhưng chỉ phân bố giới hạn ởnhững nơi ẩm ướt. Trong khi đó, đa số các loài côn trùng sống trên cạn, những đặc điểm đặc trưng nhất củachúng là cơ thể phân chia râ ràng thành ba vùng: đầu, ngực và bụng; có một đôi râu và ba đôichân. Một số loài côn trùng như bọ đuôi bật và bọ bạc, Lepisma, không có cánh (lớp phụkhông cánh- Apterygota) nhưng đa số các loài côn trùng có hai đôi cánh xuất phát từ các đốtngực thứ hai và ba (lớp phụ có cánh - Pterygota). ở các loài thuộc nhóm này có những biếnđổi quan trọng trong quá trình phát triển và chu trình sống của chúng. Nhóm nhện cũng sống trên cạn. Chúng gồm các loài nhện, bò cạp, ve bét và rệp. Tất cảchúng đều có cơ thể phân chia thành hai phần: phần đầu – ngực và phần thân sau có bốn đôichân. Chúng không có râu nhưng thay vào đó đốt đầu tiên của phần đầu – ngực mang một đôichân kìm chìa ra có các răng độc.4.8.2 Những ưu điểm và nhược điểm của bộ xương ngoài Tất cả động vật chân khíp đều có bộ xương ngoài. Cấu trúc và các đặc tính của lớp vácứng bên ngoài này có tầm quan trọng rất lớn trong khi giải thích sự thành đạt của nhóm độngvật này, nhưng nó cũng có một số nhược điểm. Cấu trúc Cấu trúc điển hình bộ xương ngoài hoặc lớp vá cuticun minh hoạ ở hình 2.14. Lớp ngoàicùng được gọi là lớp cuticun phủ thường là cực máng víi độ dày 1-2 và được hình thành nêntừ polysaccharit chứa nitơ bền dai gọi là kitin cùng víi các sợi protein. Nó tạo nên lớp phủdẻo, liên tục hay còn gọi là lớp cuticun trong và được tăng cường ở từng đoạn bởi các phầncứng bằng cuticun ngoài đã được cứng hoá, tạo nên các đĩa xương gọi là các mảnh xương.Điển hình lớp cuticun trong gấp nếp tại các vùng nằm giữa các mảnh xương tạo nên các màngkhuyên giúp cho sự vận động giữa các đoạn ống kề cận nhau của bộ xương ngoài. Các hâmhình chữ V hoặc các gờ nổi cuticun gọi là mấu lồi trong tạo ra các chỗ bám của cơ. Toàn bộ các cuticun là một cấu trúc được tạo thành bởi các tế bào biểu bì, các tế bào nàycòn có khả năng tiết ra màng đáy dai. Toàn bộ cấu trúc này ngăn chặn được sự tấn công của vikhuẩn. Chú ý rằng, thành cơ thể của một động vật chân khíp thiếu các lớp cơ vòng và cơ dọcxen kẽ như kiểu đặc trưng của tổ chức giun đốt. Màng bụng cũng không có bởi vì thể xoangđã được thay bằng một loại khoang mới mà gọi là khoang máu. Chi của chân khíp gồm một ống cứng các loại chân khíp víi nhau. Như ở hình 2.15A, tạichỗ khíp của mỗi ống có một đôi chồi khíp dạng que. Các chồi khíp này vừa khít víi các hâmkhíp tương ứng nằm ở ống thứ hai để hai ống này khíp động víi nhau. Tầm hoạt động đượcqui định bởi hình dạng của các ống. Thông thường, chồi khíp có thể quay được 60o tính từ vịtrí duỗi thẳng ra cho đến vị trí gập cong lại. 128 H×nh 2.14. CÊu t¹o líp Cutium ë ch©n khíp Hoạt động điều khiển chi của các cơ nhờ cấu trúc ba hướng của khíp. H•y quan sát vàohình 2.15B và chú ý rằng, cơ duỗi được nối víi mấu lồi trong của nó, ở phía trên điểm chốtcủa chồi khíp và hâm khíp để khi nó co lại làm cho khíp duỗi ra. Mặt khác cơ gấp lại nối víiphía dưới điểm chốt và để gập cong khíp lại. H×nh 2.15. CÊu t¹o cña khíp b¶n lÒ cña chi Ch©n khíp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học đại cương part 6 126 Lớp: Chân kép - Diplopoda (nhiều chân). Thân dài có nhiều chân bò, hai cặp chân ở mỗi đốt mang chân của cá thể trưởng thành. Đại diện: Blaniulus Lớp: Giáp xác - Crustacea Gồm các chân khíp sống ở nước ngọt và trên cạn, có hai đôi râu (aten) hầu hết các đốtđều có mấu phụ Đại diện: Astacus, Balanus, Carcinus, Daphnia, Oniscus Lớp: Côn trùng - Insecta Gồm các chân khíp sống ở nước ngọt và trên cạn, có một đôi râu, có đầu, ngực và bụngphân hoá râ ràng, ba đôi chân. Phân lớp: Không cánh (Apterygota) gồm các côn trùng không có cánh. Đại diện: Lepisma Phân lớp: có cánh Pterygota Gồm các côn trùng có cánh. Nhóm: Biến thái không hoàn toàn (cánh ngoài - Exoperygoda). Vòng đời không có giai đoạn nhộng, các giai đoạn sâu non ứng víi con trưởng thành cánhphát triển ra phía bên ngoài. Đại diện: Anax, Schistocerca Nhóm: Biến thái hoàn toàn (cánh trong - Endopterygota) Vòng đời qua giai đoạn nhộng, các giai đoạn sâu non không giống víi con trưởng thành,cánh phát triển bên trong. Đại diện: Musca, Pieris Lớp: Nhện - Arachnida Gồm các chân khíp sống trên cạn, cơ thể phân thành phần đầu – ngực (prosoma) và phầnthân sau (opisthosoma) (phần bụng), có bốn đôi chân. Đại diện: Epeira, Ixodes, Scorpio Rết (lớp Chân môi- Chilopoda) và nhiều chân (lớp Chân kép - Diplopoda) khác biệt nhaubởi số lượng các cặp chân ở mỗi đốt thân của cá thể trưởng thành. Hình dạng cơ thể và sốlượng chân là những đặc điểm thích nghi víi các phương thức sống khác nhau. Bọn nhiềuchân là những động vật ăn thực vật, sống tại các ổ lá cây và ở đất nên những chân tăng thêmgiúp cho chúng gia tăng lực đẩy khi đào bới. Nơi sống của rết cũng tương tự, nhưng chúngchuyên hoá ăn động vật. Chân của rết dài hơn và dang rộng hơn giúp cho chúng có thể dichuyển nhanh khi săn đuổi vật mồi. Các giáp xác là những sinh vật thành đạt ở biển và nước ngọt. Chúng có hai đôi râu vàhai đôi phần phụ ở hầu hết các đốt cơ thể. Nhiều loài có kích thước nhá hoặc có kích thướchiển vi như Daphnia nước ngọt hoặc các loài động vật nổi sống ở biển víi số lượng cực nhiềuở tầng nước mặt các đại dương. Những loài lớn hơn gồm các loài cua, tôm hùm. Trong sốchúng có một số loài đạt tới kích thước đáng kể chẳng hạn như các loài cua nhện khổng lồ đôikhi bề ngang cơ thể vượt quá 45cm còn các đôi chân dang rộng tới 3,5m hoặc hơn, rất ít loài 127giáp xác sống trên cạn, trong đó rệp cây là loài thích nghi nhất nhưng chỉ phân bố giới hạn ởnhững nơi ẩm ướt. Trong khi đó, đa số các loài côn trùng sống trên cạn, những đặc điểm đặc trưng nhất củachúng là cơ thể phân chia râ ràng thành ba vùng: đầu, ngực và bụng; có một đôi râu và ba đôichân. Một số loài côn trùng như bọ đuôi bật và bọ bạc, Lepisma, không có cánh (lớp phụkhông cánh- Apterygota) nhưng đa số các loài côn trùng có hai đôi cánh xuất phát từ các đốtngực thứ hai và ba (lớp phụ có cánh - Pterygota). ở các loài thuộc nhóm này có những biếnđổi quan trọng trong quá trình phát triển và chu trình sống của chúng. Nhóm nhện cũng sống trên cạn. Chúng gồm các loài nhện, bò cạp, ve bét và rệp. Tất cảchúng đều có cơ thể phân chia thành hai phần: phần đầu – ngực và phần thân sau có bốn đôichân. Chúng không có râu nhưng thay vào đó đốt đầu tiên của phần đầu – ngực mang một đôichân kìm chìa ra có các răng độc.4.8.2 Những ưu điểm và nhược điểm của bộ xương ngoài Tất cả động vật chân khíp đều có bộ xương ngoài. Cấu trúc và các đặc tính của lớp vácứng bên ngoài này có tầm quan trọng rất lớn trong khi giải thích sự thành đạt của nhóm độngvật này, nhưng nó cũng có một số nhược điểm. Cấu trúc Cấu trúc điển hình bộ xương ngoài hoặc lớp vá cuticun minh hoạ ở hình 2.14. Lớp ngoàicùng được gọi là lớp cuticun phủ thường là cực máng víi độ dày 1-2 và được hình thành nêntừ polysaccharit chứa nitơ bền dai gọi là kitin cùng víi các sợi protein. Nó tạo nên lớp phủdẻo, liên tục hay còn gọi là lớp cuticun trong và được tăng cường ở từng đoạn bởi các phầncứng bằng cuticun ngoài đã được cứng hoá, tạo nên các đĩa xương gọi là các mảnh xương.Điển hình lớp cuticun trong gấp nếp tại các vùng nằm giữa các mảnh xương tạo nên các màngkhuyên giúp cho sự vận động giữa các đoạn ống kề cận nhau của bộ xương ngoài. Các hâmhình chữ V hoặc các gờ nổi cuticun gọi là mấu lồi trong tạo ra các chỗ bám của cơ. Toàn bộ các cuticun là một cấu trúc được tạo thành bởi các tế bào biểu bì, các tế bào nàycòn có khả năng tiết ra màng đáy dai. Toàn bộ cấu trúc này ngăn chặn được sự tấn công của vikhuẩn. Chú ý rằng, thành cơ thể của một động vật chân khíp thiếu các lớp cơ vòng và cơ dọcxen kẽ như kiểu đặc trưng của tổ chức giun đốt. Màng bụng cũng không có bởi vì thể xoangđã được thay bằng một loại khoang mới mà gọi là khoang máu. Chi của chân khíp gồm một ống cứng các loại chân khíp víi nhau. Như ở hình 2.15A, tạichỗ khíp của mỗi ống có một đôi chồi khíp dạng que. Các chồi khíp này vừa khít víi các hâmkhíp tương ứng nằm ở ống thứ hai để hai ống này khíp động víi nhau. Tầm hoạt động đượcqui định bởi hình dạng của các ống. Thông thường, chồi khíp có thể quay được 60o tính từ vịtrí duỗi thẳng ra cho đến vị trí gập cong lại. 128 H×nh 2.14. CÊu t¹o líp Cutium ë ch©n khíp Hoạt động điều khiển chi của các cơ nhờ cấu trúc ba hướng của khíp. H•y quan sát vàohình 2.15B và chú ý rằng, cơ duỗi được nối víi mấu lồi trong của nó, ở phía trên điểm chốtcủa chồi khíp và hâm khíp để khi nó co lại làm cho khíp duỗi ra. Mặt khác cơ gấp lại nối víiphía dưới điểm chốt và để gập cong khíp lại. H×nh 2.15. CÊu t¹o cña khíp b¶n lÒ cña chi Ch©n khíp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh học đại cương giáo trình Sinh học đại cương bài giảng Sinh học đại cương tài liệu Sinh học đại cương đề cương Sinh học đại cươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 237 0 0 -
Sinh học đại cương - Sinh học cơ thể thực vật bậc cao
82 trang 121 0 0 -
Sinh học phát triển (TS Nguyễn Lai Thành) - Chương 2.3
48 trang 42 0 0 -
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 2 - TS. Đồng Huy Giới
103 trang 37 0 0 -
Bài giảng môn Sinh học đại cương: Chương 3 - TS. Đồng Huy Giới
21 trang 36 0 0 -
3 trang 36 1 0
-
Bài giảng Chương V: Vi sinh vật gây hại nông sản
64 trang 29 0 0 -
Giáo trình Sinh học đại cương - Sinh học phân tử, tế bào (Tập 1 - In lần thứ ba): Phần 1
74 trang 29 0 0 -
120 trang 29 0 0
-
Giáo trình Sinh học đại cương - Nguyễn Thị Mai Dung
121 trang 27 0 0 -
Giáo trình Nuôi cấy mô tế bào thực vật
356 trang 27 0 0 -
Giáo trình sinh học đại cương part 6
12 trang 25 0 0 -
34 trang 25 0 0
-
25 trang 25 0 0
-
25 trang 25 0 0
-
37 trang 25 0 0
-
Sinh học đại cương - Nguyễn Như Hiền
124 trang 25 0 0 -
Đề thi trắc nghiệm sinh học đại cương
6 trang 24 0 0 -
110 trang 24 0 0
-
Giáo trình sinh học đại cương part 2
12 trang 24 0 0