Thông tin tài liệu:
Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. - Hiểu được công lao to lớn và trình bày được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. - Học sinh làm quen với khái niệm di truyền học”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học lớp 9 - 1 truyền học Bài 1: Menđen và diSinh học lớp 9 - 1truyền họcI. MỤC TIÊU.- Học sinh trình bày được mục đích, nhiệm vụ và ýnghĩa của di truyền học.- Hiểu được công lao to lớn và trình bày đượcphương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen.- Học sinh làm quen với khái niệm di truyền học”.Cần làm rõ ý:+ Biến dị và di truyền là hai hiện tượng song songgắn liền với quá trình sinh sản.+ Cần giới thiệu các khái niệm: tính trạng, cặp tínhtrang tương phản, nhân tố di truyền... (nêu địnhnghĩa và cho ví dụ).II. CHUẨN BỊ.- Tranh phóng to hình 1.2.- Tranh ảnh hay chân dung Menđen.III. PHƯƠNG PHÁP.- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, nêuvấn đề và giải quyết vấn đề.- Thảo luận nhóm.- Vấn đáp, trực quan.- Tổ chức nhóm.IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. - Làm quen với học sinh. - Chia nhóm học sinh.2. Kiểm tra bài cũ3. Bài học VB: Di truyền học tuy mới hình thành từ đầu thếkỉ XX nhưng chiếm một vị trí quan trọng trong sinhhọc và Menđen là người đặt nền móng cho di truyềnhọc. Vậy di truyền học nghiên cứu vấn đề gì? nó có ýnghĩa như thế nào? chúng ta cùng nghiên cứu bàihôm nay. Hoạt động 1: Di truyền học (12-14)Mục tiêu: Học sinh khái niệm di truyền và biến dị.Nắm được mục đích, ý nghĩa của di truyền học. Hoạt động của Hoạt động của HS Nội dung GV- GV cho HS đọc - Cá nhân HS đọc I , : Di truyền học niệm di SGK.kháitruyền và biến dị - 1 HS dọc to kháimục I SGK. niệm biến dị và di Kết luận:-Thế nào là di truyền. - Khái niệm ditruyền và biến dị ? truyền, biến dị- GV giải thích rõ: - HS lắng nghe và (SGK).biến dị và di tiếp thu kiến thức. - Di truyền họctruyền là 2 hiện nghiên cứu về cơtượng trái ngượcnhau nhưng tiến sở vật chất, cơhành song song và - Liên hệ bản thân chế, tính quy luậtgắn liền với quá và xác định xem của hiện tượng ditrình sinh sản. mình giống và truyền và biến dị.- GV cho HS làm khác bố mẹ ở - Di truyền học cóbài tập SGK điểm nào: hình vai trò quan trọngmục I. dạng tai, mắt, mũi, không chỉ về lí- Cho HS tiếp tục tóc, màu da... và thuyết mà còn cótìm hiểu mục I để trình bày trước giá trị thực tiễn lớp. học cho khoatrả lời: - Dựa vào SGK chọn giống, y học và đặc biệt là công mục I để trả lời. nghệ sinh học hiện đại.Hoạt động 2: Menđen – người đặt nền móng cho di truyền học ( 14 - 16 phút)Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được phương phápnghiên cứu Di truyền của Menđen: phương phápphân tích thế hệ lai. Hoạt động của Hoạt động của HS Nội dung GV- GV cho HS đọc - 1 HS đọc to , cả II, – Menđentiểu sử Menđen lớp theo dõi. người đặt nềnSGK. móng cho di- Yêu cầu HS - HS quan sát và truyền họcquan sát kĩ hình phân tích H 1.2,1.2 và nêu nhận nêu được sự tươngxét về đặc điểm phản của từng cặpcủa từng cặp tính tính trạng. Kết luận:trạng đem lai? Phương pháp -- Treo hình 1.2 - Đọc kĩ thông tin phân tích các thếphóng to để phân SGK, trình bày hệ lai của Menđentích. được nội dung cơ (SGK).- Yêu cầu HS bản của phươngnghiên cứu thông pháp phân tích cáctin SGK và nêu thế hệ lai.phương pháp - 1 vài HS phátnghiên cứu của biểu, bổ sung.Menđen? - HS lắng nghe GV: trước GV giới thiệu.-Menđen, nhiềunhà khoa học đãthực hiện cácphép lai trên đậuHà Lan nhưngkhông thành công.Menđen có ưu - HS suy nghĩ vàđiểm: chọn đối trả lời.tượng thuầnchủng, có vòngđời ngắn, lai 1-2cặp tính trạngtương phản, thínghiệm lặp đi lặplại nhiều lần, dùngtoán thống kê đểxử lý kết quả.- GV giải thích vìsao menđen chọnđậu Hà Lan làmđối tượng đểnghiên cứu. Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền học ( 12 - 13)Mục tiêu: HS nắm được, ghi nhớ một số thuật ngữ vàkí hiệu. Hoạt động của Hoạt động của HS GV- GV hướng dẫn - HS thu nhận III, Một số thuật cứu thông tin, ghi nhớ ...