Danh mục

Sinh học phân tử màng tế bào ( Tập 2 GS. TS. Đỗ Ngọc Liên ) - Chương 7

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 802.65 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cấu trúc và chức năng thụ thể β3ARNhư chúng ta biết, đã có nhiều nghiên cứu trước đây trong những năm 80 của thế kỷ 20, về thụ thể tiếp nhận adrenalin được gọi chung là các thụ thể Adrenergic. Trước đây người ta chia các thụ thể này làm bốn kiểu là α1, α2, β1, β2 tuỳ thuộc vào việc phát hiện chúng ở những mô tế bào đích và tuỳ thuộc vào sự trả lời khác nhau đối với các ligand kích thích, (agonists) và những ligand kìm hãm (antagonists) khi chúng liên kết với các thụ thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh học phân tử màng tế bào ( Tập 2 GS. TS. Đỗ Ngọc Liên ) - Chương 7 6Sinh học phân tử màng tế bào tập 2 GS. TS. Đỗ Ngọc Liên NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2007, 87 Tr.Từ khoá: Cấu trúc thụ thể, phối tử, Thụ thể insulin, phân tử PPAR, Thiazolidinedione,Thụ thể acetylcholin, Quang thụ thể rhodopsin, tế bào miễn dịch.Tài liệu trong Thư viện điện tử ĐH Khoa học Tự nhiên có thể được sử dụng cho mụcđích học tập và nghiên cứu cá nhân. Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép, in ấn phụcvụ các mục đích khác nếu không được sự chấp thuận của nhà xuất bản và tác giả.Mục lụcChương 7 Cấu trúc và chức năng thụ thể β3AR ................................................................. 9 Tách dòng gen và cADN của β3AR........................................................................... 9 7.1 Cấu trúc thụ thể β3 adrenergic................................................................................... 9 7.2 So sánh β3AR với β1AR và β2AR ......................................................................... 10 7.3 So sánh cấu trúc β3AR giữa các loài ....................................................................... 11 7.4 Đặc điểm β3AR ở người và hiện tượng đa hình...................................................... 12 7.5 Vị trí liên kết các phối tử của β3AR ........................................................................ 12 7.6 Vị trí tương tác với protein Gs của β3AR................................................................ 13 7.7 7.8 Nghiên cứu về phát sinh đột biến điểm và đột biến mất đoạn ................................. 14 Sự phân bố của β3AR .............................................................................................. 14 7.9 7.10 Phân bố và vai trò của β3AR ở người...................................................................... 15 7.11 Điều trị bệnh béo phì trên cơ sở β3AR .................................................................... 18 7.12 Điều khiển sự biểu hiện chức năng in vitro và in vivo của thụ thể β3AR............... 20 Sự điều chỉnh đồng dạng của chất kích thích β3AR......................................... 20 7.12.1 7.12.2 Sự điều chỉnh không đồng dạng ....................................................................... 21 7.13 Chức năng sinh lý của β3AR ................................................................................... 21 7.13.1 Ở các tế bào tạo mỡ .......................................................................................... 21 7 Chất kích thích β3AR và sự tăng nhanh tế bào mỡ nâu................................... 22 7.13.2 Vai trò sinh lý của β3AR.................................................................................. 22 7.13.3 7.14 Hiệu quả bệnh lý của sự biến đổi về hoạt động và các mức độ biểu hiện β3AR .... 23 Sự đa hình của β3AR ở người và sự tác động tới bệnh béo phì và tiểu đường 23 7.14.1 β3AR và leptin ................................................................................................. 23 7.14.2Tóm tắt chương 7 ..................................................................................................................... 24Chương 8 Thụ thể insulin và sự điều hòa lượng đường trong máu ................................ 26 8.1 Khái niệm về thụ thể insulin .................................................................................... 26 8.2 Điều hoà lượng đường trong máu ............................................................................ 27 8.2.1 Điều hoà phân giải glycogen............................................................................ 28 8.2.2 Sự điều hoà tổng hợp glycogen........................................................................ 30 8.3 Insulin và các protein vận chuyển glucose............................................................... 31Tóm tắt chương 8 ..................................................................................................................... 33Chương 9 Receptor được hoạt hoá bằng chất tăng sinh peroxisom (PPAR) .................. 34 9.1 Cấu tạo phân tử PPAR ............................................................................................. 34 9.2 Các gen mã hoá cho PPAR ...................................................................................... 35 9.3 Vùng chức năng điều hoà trên ADN ........... ...

Tài liệu được xem nhiều: