Danh mục

Sinh quyển - Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 127.93 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần: - Trình bày được khái niệm sinh quyển, xác định được giới hạn, vai trò của sinh quyển. - Hiểu và trình bày được vai trò của từng nhân tố vô cơ, sinh vật và con người đến sự phân bố của sinh vật. - Biết phân tích, nhận xét các hình vẽ, bản đồ để rút ra những kết luận cần thiết. - Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và con người đối với sinh vật. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sinh quyển - Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật A. Mục tiêu bài học:Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:- Trình bày được khái niệm sinh quyển, xác định được giới hạn, vai trò của sinhquyển.- Hiểu và trình bày được vai trò của từng nhân tố vô cơ, sinh vật và con người đếnsự phân bố của sinh vật.- Biết phân tích, nhận xét các hình vẽ, bản đồ để rút ra những kết luận cần thiết.- Xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên và con người đối với sinh vật. B. Thiết bị dạy học:- Bản đồ Các thảm thực vật và các nhóm đất chính trên Trái Đất.- Tranh ảnh về tác động của con người đến sự phân bố sinh vật (phá rừng, trồngrừng …). C. Hoạt động dạy học: Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính I. Sinh quyển.HĐ 1: Cá nhân/cặp.Bước 1: 1. Khái niệm.HS dựa kênh chữ SGK, vốn hiểubiết trả lời các câu hỏi: - Là quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống- Sinh quyển là gì? Phạm vi giới (gồm thực động vật, vi sinh vật).hạn của sinh quyển như thế nào?Bước 2:HS phát biểu, GV giúp HS chuẩnxác kiến thức.Sinh quyển tập trung nhất nơithực vật mọc, dày khoảng vài 2. Giới hạnchục một ở phớa trờn và phớa Gồm toàn bộ thủy quyển, phõng thấp của khớdưới mặt đất. quyển, lớp phủ thổ nhưỡng và lớp vỏ phong húa.* Chuyển ý: Tương tự như sựhình thành và phân bố của đất.Sinh vật cũng chịu ảnh hưởng củacác yếu tố tự nhiên: khí hậu. II. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triểnHĐ : Nhóm.Nhóm 1: Dựa vào hình 19.1, kênh và phân bố của sinh vật.chữ SGK thảo luận theo các câuhỏi:- Nhân tố khí hậu có ảnh hưởng gìđến SV? 1. Khí hậu: ảnh hưởng trực tiếp thông qua: NhiệtCho ví dụ. độ, độ ẩm, lượng mưa, ánh sáng. - Nhiệt độ: ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển và phân bố của sinh vật.Nhóm 2:Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, thảo - Nước và độ ẩm: Quyết định sự sống của sinhluận theo các câu hỏi: vật, tác động trực tiếp tới sự phát triển và phân- Nhân tố đất và địa hình có ảnh bố sinh vật.hưởng như thế nào đến sinh vật? - Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ dẫn đến sự thay đổi thực vật theo vĩ độ.Nhóm 3:Dựa vào SGK, vốn hiểu biết, thảo - ánh sáng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợpluận theo gợi ý: của thực vật.- Nhân tố sinh vật và con người 2. Đất.ảnh hưởng như thế nào đến sinh - ảnh hưởng rõ rệt đến sự sinh trưởng và phân bốvật? SV do khác nhau về đặc lí, hoá và độ ẩm. 3. Địa hình. - Độ cao, hướng sườn, độ dốc của địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật vùng núi.Chú ý:- Mối quan hệ giữa TV và ĐV. - Vành đai SV thay đổi theo độ cao.- ảnh hưởng tích cực và tiêu cực - Lượng nhiệt ẩm ở các hướng sườn khác nhaucủa con người đối với sinh vật. nên độ cao bắt đầu và kết thúc của các vành đai SV khác nhau.Bước 2:Đại diện nhóm lên trình bày, các 4. Sinh vật.nhóm bổ sung. GV giúp HS chuẩn - Thức ăn quyết định sự phát triển và phân bố củakiến thức. ĐV. - Mối quan hệ giữa ĐV và TV rất chặt chẽ vì: Thực vật là nơi cư trú của động vật. Thức ăn của động vật. 5. Con người. - ảnh hưởng lớn đến phân bố SV. - Mở rộng hay thu hẹp phạm vi phân bố của SV. - Việt Nam: Diện tích rừng bị suy giảm. Đánh giá. Nối các ý ở cột A và cột B sao cho hợp lí: Nhân tố Vai trò1. Sinh vật. a. ảnh hưởng trực tiếp thông qua: nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa,2. Khí hậu ánh sáng.3. Con người b. Mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi phân bố của SV.4. Địa hình c. ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự quang hợp của thực vật.5. Đất d. Quyết định hoạt sự sống, phát triển và phân bố của TV. e. Tạo nên sự phân bố thực vật theo vĩ độ. f. Hình thành vành đai SV thay đổi theo độ cao.Tìm những ví dụ ở Việt Nam chứng minh ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đốivới sự phân bố của sinh vật.Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: