SKKN: Thực trạng nói Tiếng Anh của học sinh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.34 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi đề tài nay chủ yếu đi vào khai thác thực trạng nói Tiếng Anh của học sinh, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp hữu hiệu nhằm giúp học sinh nâng cao khả năng nói Tiếng Anh trong thực tiễn. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “Thực trạng nói Tiếng Anh của học sinh”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Thực trạng nói Tiếng Anh của học sinh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTHỰC TRẠNG NÓI TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH A. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Như chúng ta đã biết, chính phủ và nhà nước ta đã nhận thức được tầm quantrọng to lớn của dạy và học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng trong hệthống các trường phổ thông ở Việt Nam. Học và sử dụng tiếng Anh như là mộtngoại ngữ sẽ góp phần không nhỏ trong công cuộc xây dựng và phát triển đấtnước, đưa đất nước bắt kịp với những tiến bộ của nhân loại trong thế kỷ 21. Trong xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ hiện nay, hơn lúc nào hết, TiếngAnh được xem như một ngôn ngữ phổ thông nhất, là phương tiện đặc biệt hữuích phục vụ cho việc giao tiếp, trao đổi kinh tế, văn hóa...v..v..trên toàn thếgiới. Đối với nước ta, việc học Tiếng Anh đã và đang được chú trọng ở tất cảcác bậc học. Điều nay đã thể hiện sự ý thức đầy đủ và định hướng quyết tâm củacác cấp quản lí GD trong việc trang bị cho những chủ nhân tương lai của đấtnước thứ ngôn ngữ chìa khóa này. Sử dụng tốt Tiếng Anh trong giao tiếp đanglà mục tiêu hướng đến của hoạt động dạy- học môn Tiêng Anh xuyên suốt cácbậc học. Như chúng ta đã biết theo chương trình sách giáo khoa mới học sinh đượchọc Tiếng Anh kéo dài 7 năm từ THCS đến THPT. Khoảng thời gian này khôngdài nhưng cũng đủ để tiếp thu và sử dụng tương đối tốt một ngoại ngữ nhưTiếng Anh.Bên cạnh đó, việc triển khai phương pháp dạy học giao tiếp(communicative approach ) đã tạo ra những giá trị nhất định đối với HS.Communicative language teaching (CLT) is an approach to the teaching ofsecond and foreign languages that emphasizes interaction as both the means andthe ultimate goal of learning a language. It is also referred to as “communicativeapproach to the teaching of foreign languages” or simply the “communicativeapproach”. Đây là một phương pháp ưu việt trong giảng dạy ngoại ngữ được xây dựng vàphát triển từ những năm 70 của thế kỷ trước, trong đó nhấn mạnh giao tiếpchính là cách thức tiếp cận và là mục tiêu hướng đến của ngôn ngữ. Dưới sự hướng dẫn của GV thì mỗi giờ dạy thành công hay không đều khôngthể thiếu sự chuẩn bị kỹ càng, sắp xếp, tổ chức tốt. GV cũng có nhiều thuận lợitrong việc tổ chức học tập cho học sinh nhưng cũng gặp không ít khó khăn trongquá trình giảng dạy trực tiếp ở lớp học như: - Học sinh không đủ vốn kiến thức nguồn( input ) để thực hành. - Hoạt động trong sách giáo khoa chưa phù hợp với khả năng học sinh. - Giáo viên chưa tìm được cách tối ưu để thiết kế từng bài dạy..v.v.. Trên thực tế học sinh có thể nắm vững các quy tắc ngữ pháp nhưng việc sửdụng tiếng Anh thành thạo để giao tiếp thì còn rất khiêm tốn; các em học sinhcòn rất e ngại sử dụng tiếng Anh trong các giao tiếp, đặc biệt là học sinh THPT-sản phẩm cao nhất của GD Phổ thông. Tất nhiên vì nhiều lý do khách quan vàchủ quan khác nhau nhưng đây là vấn đề trăn trở của rất nhiều thầy cô giáo dạytiếng Anh ở bậc học này và của các nhà quản lý giáo dục trên toàn đất nước ViệtNam. Học sinh THPT giao tiếp bằng Tiếng Anh tốt là tiền đề quan trọng chohoạt động giao lưu, trao đổi và tiếp cận các cơ hội thành công trong giai đoạnphát triển tiếp theo. Trong quá trình giảng dạy tiếng Anh thực tế ở trường THPT tôi nhận thấy còncó rất nhiều khó khăn trở ngại đã cản trở học sinh trong giao tiếp bằng tiếngAnh. Nhận thức đầy đủ vấn đề trên, tôi chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm đưara các giải pháp tích cực giúp các em học sinh học tập môn Tiếng Anh tốt hơn,đặc biệt là nâng cao khả năng nói tiếng Anh theo phương châm: + Nghe -> Quên + Thấy -> Nhớ + Làm -> HiểuII. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. Trong phạm vi đề tài nay tôi chủ yếu đi vào khai thác thực trạng nói TiếngAnh của học sinh, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp hữu hiệu nhằm giúp họcsinh nâng cao khả năng nói Tiếng Anh trong thực tiễn.III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. Trong đề tài nay tôi nghiên cứu các giải pháp cơ bản sau áp dụng cơ bản chođối tượng HS trung bình- đối tượng chiếm đa số- Việc vận dụng các thủ thuật hiệu quả vào tiết dạy nói.- Tạo cơ hội giao tiếp tối đa của học sinh.IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.- Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp day học giao tiếp( Communicativeapproach)- Khảo sát thực tiễn nói Tiếng Anh của học sinh.- Áp dụng các giải pháp vào thực tế giảng dạy ở đơn vị mình.V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đề tài này được tiến hành nghiên cứu trong phạm vi cấp học THPT tại đơn vịtôi đang công tác. B. NỘI DUNGI. THỰC TRẠNG NÓI TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH. Chúng ta- đội ngũ GV dạy bộ môn Tiếng Anh phải mạnh dạn nhìn thẳng vàothực tế nói Tiếng Anh yếu kém của học sinh THPT hiện nay. Đa số các học sinhở Hà Tĩnh nói riêng và ở Việt Nam nói chung không thể giao tiếp bằng TiếngAnh. Điều này hẳn đã được quan tâm rất nhiều bởi quý thầy cô giáo cũng nhưcác nhà q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SKKN: Thực trạng nói Tiếng Anh của học sinh SÁNG KIẾN KINH NGHIỆMTHỰC TRẠNG NÓI TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH A. PHẦN MỞ ĐẦUI. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Như chúng ta đã biết, chính phủ và nhà nước ta đã nhận thức được tầm quantrọng to lớn của dạy và học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng trong hệthống các trường phổ thông ở Việt Nam. Học và sử dụng tiếng Anh như là mộtngoại ngữ sẽ góp phần không nhỏ trong công cuộc xây dựng và phát triển đấtnước, đưa đất nước bắt kịp với những tiến bộ của nhân loại trong thế kỷ 21. Trong xu thế hội nhập quốc tế mạnh mẽ hiện nay, hơn lúc nào hết, TiếngAnh được xem như một ngôn ngữ phổ thông nhất, là phương tiện đặc biệt hữuích phục vụ cho việc giao tiếp, trao đổi kinh tế, văn hóa...v..v..trên toàn thếgiới. Đối với nước ta, việc học Tiếng Anh đã và đang được chú trọng ở tất cảcác bậc học. Điều nay đã thể hiện sự ý thức đầy đủ và định hướng quyết tâm củacác cấp quản lí GD trong việc trang bị cho những chủ nhân tương lai của đấtnước thứ ngôn ngữ chìa khóa này. Sử dụng tốt Tiếng Anh trong giao tiếp đanglà mục tiêu hướng đến của hoạt động dạy- học môn Tiêng Anh xuyên suốt cácbậc học. Như chúng ta đã biết theo chương trình sách giáo khoa mới học sinh đượchọc Tiếng Anh kéo dài 7 năm từ THCS đến THPT. Khoảng thời gian này khôngdài nhưng cũng đủ để tiếp thu và sử dụng tương đối tốt một ngoại ngữ nhưTiếng Anh.Bên cạnh đó, việc triển khai phương pháp dạy học giao tiếp(communicative approach ) đã tạo ra những giá trị nhất định đối với HS.Communicative language teaching (CLT) is an approach to the teaching ofsecond and foreign languages that emphasizes interaction as both the means andthe ultimate goal of learning a language. It is also referred to as “communicativeapproach to the teaching of foreign languages” or simply the “communicativeapproach”. Đây là một phương pháp ưu việt trong giảng dạy ngoại ngữ được xây dựng vàphát triển từ những năm 70 của thế kỷ trước, trong đó nhấn mạnh giao tiếpchính là cách thức tiếp cận và là mục tiêu hướng đến của ngôn ngữ. Dưới sự hướng dẫn của GV thì mỗi giờ dạy thành công hay không đều khôngthể thiếu sự chuẩn bị kỹ càng, sắp xếp, tổ chức tốt. GV cũng có nhiều thuận lợitrong việc tổ chức học tập cho học sinh nhưng cũng gặp không ít khó khăn trongquá trình giảng dạy trực tiếp ở lớp học như: - Học sinh không đủ vốn kiến thức nguồn( input ) để thực hành. - Hoạt động trong sách giáo khoa chưa phù hợp với khả năng học sinh. - Giáo viên chưa tìm được cách tối ưu để thiết kế từng bài dạy..v.v.. Trên thực tế học sinh có thể nắm vững các quy tắc ngữ pháp nhưng việc sửdụng tiếng Anh thành thạo để giao tiếp thì còn rất khiêm tốn; các em học sinhcòn rất e ngại sử dụng tiếng Anh trong các giao tiếp, đặc biệt là học sinh THPT-sản phẩm cao nhất của GD Phổ thông. Tất nhiên vì nhiều lý do khách quan vàchủ quan khác nhau nhưng đây là vấn đề trăn trở của rất nhiều thầy cô giáo dạytiếng Anh ở bậc học này và của các nhà quản lý giáo dục trên toàn đất nước ViệtNam. Học sinh THPT giao tiếp bằng Tiếng Anh tốt là tiền đề quan trọng chohoạt động giao lưu, trao đổi và tiếp cận các cơ hội thành công trong giai đoạnphát triển tiếp theo. Trong quá trình giảng dạy tiếng Anh thực tế ở trường THPT tôi nhận thấy còncó rất nhiều khó khăn trở ngại đã cản trở học sinh trong giao tiếp bằng tiếngAnh. Nhận thức đầy đủ vấn đề trên, tôi chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm đưara các giải pháp tích cực giúp các em học sinh học tập môn Tiếng Anh tốt hơn,đặc biệt là nâng cao khả năng nói tiếng Anh theo phương châm: + Nghe -> Quên + Thấy -> Nhớ + Làm -> HiểuII. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. Trong phạm vi đề tài nay tôi chủ yếu đi vào khai thác thực trạng nói TiếngAnh của học sinh, trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp hữu hiệu nhằm giúp họcsinh nâng cao khả năng nói Tiếng Anh trong thực tiễn.III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. Trong đề tài nay tôi nghiên cứu các giải pháp cơ bản sau áp dụng cơ bản chođối tượng HS trung bình- đối tượng chiếm đa số- Việc vận dụng các thủ thuật hiệu quả vào tiết dạy nói.- Tạo cơ hội giao tiếp tối đa của học sinh.IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.- Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp day học giao tiếp( Communicativeapproach)- Khảo sát thực tiễn nói Tiếng Anh của học sinh.- Áp dụng các giải pháp vào thực tế giảng dạy ở đơn vị mình.V. PHẠM VI NGHIÊN CỨU. Đề tài này được tiến hành nghiên cứu trong phạm vi cấp học THPT tại đơn vịtôi đang công tác. B. NỘI DUNGI. THỰC TRẠNG NÓI TIẾNG ANH CỦA HỌC SINH. Chúng ta- đội ngũ GV dạy bộ môn Tiếng Anh phải mạnh dạn nhìn thẳng vàothực tế nói Tiếng Anh yếu kém của học sinh THPT hiện nay. Đa số các học sinhở Hà Tĩnh nói riêng và ở Việt Nam nói chung không thể giao tiếp bằng TiếngAnh. Điều này hẳn đã được quan tâm rất nhiều bởi quý thầy cô giáo cũng nhưcác nhà q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng nói Tiếng Anh của học sinh Giúp học sinh nâng cao khả năng nói Tiếng Anh Kinh nghiệm giảng dạy học sinh Sáng kiến kinh nghiệm môn Tiếng Anh Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệmTài liệu cùng danh mục:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 903 6 0
-
65 trang 736 9 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0
-
31 trang 340 0 0
Tài liệu mới:
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0