So sánh hiệu quả giảm đau bằng dò liều morphin phối hợp với ketamin so với morphin đơn thuần ở bệnh nhân sau phẫu thuật bụng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.42 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết trình bày về hiệu quả giảm đau bằng dò liều morphin phối hợp với ketamin so với morphin đơn thuần ở bệnh nhân sau phẫu thuật bụng, kết quả cho thấy đạt hiệu quả giảm đau tốt, làm giảm tổng lượng morphin tiêu thụ, tăng tỷ lệ dò liều thành công và giảm đáng kể lượng thuốc giảm đau sử dụng ngay sau dò liều và ít tác dụng phụ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả giảm đau bằng dò liều morphin phối hợp với ketamin so với morphin đơn thuần ở bệnh nhân sau phẫu thuật bụng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG DÒ LIỀU MORPHIN PHỐI HỢP VỚI KETAMIN SO VỚI MORPHIN ĐƠN THUẦN Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT BỤNG Trần Hữu Vinh*, Nguyễn Hồng Thủy* TÓM TẮT Mục tiêu: so sánh hiệu quả giảm đau bằng dò liều morphin phối hợp với ketamin so với morphin đơn thuần ở bệnh nhân (BN) sau phẫu thuật bụng. Đối tượng và phương pháp: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng trên 120 BN chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm 40 BN tại phòng hậu phẫu Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3-9/2010. Kết quả: giảm tổng lượng morphin tiêu thụ trong 60 phút dò liều (12,30 ± 4,99 mg ở nhóm II, 12,35 ± 5,36 mg ở nhóm III so với 15,35 ± 5,3 mg ở nhóm I) với p4 thì được điều trị giảm đau tiếp tục sau dò liều theo phác đồ điều trị tại khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Bạch Mai như sau: perfalgan 1 g x 4 lần truyền TM/24 giờ và morphin 5 mg x 4 lần tiêm dưới da/24 giờ. Các chỉ số theo dõi đánh giá Đánh giá tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, đường mổ, vị trí phẫu thuật, vị trí và số lượng dẫn lưu, kỹ thuật gây mê. - Đánh giá hiệu quả giảm đau: + Tổng liều morphin dùng dò liều ở 3 nhóm và 24 giờ sau dò liều. + Tổng liều perfalgan dùng ngay sau khi kết thúc dò liều và 24 giờ sau dò liều ở cả 3 nhóm. + Số BN được dò liều thành công và thất bại. + Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trong và sau dò liều - Đánh giá tần số thở, nhịp tim, huyết áp, SpO2 ở các thời điểm lúc dò liều và trong 24 giờ sau dò liều. + Đánh giá các tác dụng phụ lúc dò liều và trong 24 giờ đầu sau mổ: + Đánh giá an thần theo thang điểm Ramsay ở các thời điểm trong và sau dò liều(8) Bảng 1: Thang điểm Ramsay(8) Đi m 1 2 3 4 5 6 Tri u ch ng Lo s ho c v t vã ho c c hai C ng tác, đ nh hư ng và n m yên Đáp ng v i m nh l nh Đáp ng nhanh v i các kích thích Đáp ng ch m v i các kích thích Không đáp ng v i các kích thích Nghiên cứu Y học - Thước đo độ đau VAS(1): Hình tượng E (tương ứng 0 điểm): không đau. Hình tượng D (tương ứng 1-3 điểm): đau ít. Hình tượng C (tương ứng 4-6 điểm): đau vừa. Hình tượng B (tương ứng 7-8 điểm): đau nhiều. Hình tượng A (tương ứng 9-10 điểm): đau dữ dội. Hình 1: Thước VAS Phân tích số liệu Bằng phần mềm SPSS 15.0. KẾT QUẢ Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm phân bố về tuổi, giới, chiều cao, cân nặng của BN nghiên cứu. Bảng 2: Phân bố về giới Nhóm BN Gi i Nam N Nhóm I SL TL% 21 52,5 19 47,5 Nhóm II SL TL% 24 60 16 40 Nhóm III p SL TL% 23 57,5 >0,05 17 42,5 Tỷ lệ nam/nữ của 3 nhóm nghiên cứu khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3: Tuổi, chiều cao, cân nặng Nhóm BN Đ c đi m Nhóm I X Nhóm II ± Min- X ± SD Max SD Tu i 45,98± 45,23± 22-60 (năm) 9,58 10,13 Chi u cao 159,6± 147- 160,65 (cm) 6,35 178 ±6,35 Cân n ng 48,4±7, 49,52± 35-65 (kg) 7 7,29 MinMax 26-60 150177 37-78 Nhóm III X ± SD 48,40± 7,17 161,1± 5,70 47,60± 6,76 MinMax p 32-60 150>0,05 174 34-67 Tuổi trung bình của 3 nhóm BN nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2014 243 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học tuổi thấp nhất là 22 tuổi, tuổi cao nhất 60 tuổi. Chiều cao của 3 nhóm BN nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Cân nặng trung bình của 3 nhóm là tương đương nhau (p>0,05), cân nặng thấp nhất là 34 kg và cao nhất là 67 kg. Đường mổ Bảng 4: Phân bố về đường mổ (n=40) Nhóm I Nhóm II Nhóm III SL TL% SL TL% SL TL% 22,5 4 10 25 9 28 70 29 72,5 35 0 0 2 5 0 0 2 5 0 0 1 p 10 2,5 87,5 >0,05 Sự phân bố về đường mổ của 3 nhóm BN trong nghiên cứu của chúng tôi là tương đương nhau (p>0,05), chủ yếu là đường mổ trắng giữa trên rốn chiếm tỷ lệ cao nhất 70%. Vị trí phẫu thuật Sự phân bố về cách thức phẫu thuật của 3 nhóm tương đối đều nhau (p>0,05). Số BN ở cả 3 nhóm được mổ cắt dạ dày chiếm tỷ lệ lớn nhất ở nhóm I là 17,5% (7 BN), của nhóm II là 22,5 (9 BN), và của nhóm III là 35% (14 BN), sau đến là phẫu thuật nối vị tràng, nối mật ruột và lấy sỏi tuỵ. Đại đa số các BN đều mổ bụng với đường mổ dài trên rốn nên gây đau nhiều sau mổ. Vị trí và số lượng dẫn lưu Phân bố về vị trí và số lượng dẫn lưu của 3 nhóm là tương đương nhau với p>0,05. Đại đa số BN đều có 1 dẫn lưu: ở nhóm I là 70%, ở nhóm II là 65% và ở nhóm III là 62,5%. Số lượng BN có 3 dẫn lưu chiếm 2,5% trong nghiên cứu của chúng tôi. Số lượng dẫn lưu của nhóm I là 1,08 ± 0,61, của nhóm II là 0,98 ± 0,59, và của nhóm III là 0,98 ± 0,62. Số lượng dẫn lưu nhiều nhất là 3, thấp nhất là 0. Kỹ thuật gây mê hồi sức Tất cả các BN trong 3 nhóm nghiên cứu đều 244 Hiệu quả giảm đau của dò liều Lượng morphin tĩnh mạch dùng trong dò liều Bảng 5: Lượng morphin (mg) trong dò liều Đặc điểm về phẫu thuật và gây mê Nhóm BN Đư ng m Trên và dư i r n Tr ng gi a trên r n Dư i sư n ph i ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
So sánh hiệu quả giảm đau bằng dò liều morphin phối hợp với ketamin so với morphin đơn thuần ở bệnh nhân sau phẫu thuật bụng Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG DÒ LIỀU MORPHIN PHỐI HỢP VỚI KETAMIN SO VỚI MORPHIN ĐƠN THUẦN Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT BỤNG Trần Hữu Vinh*, Nguyễn Hồng Thủy* TÓM TẮT Mục tiêu: so sánh hiệu quả giảm đau bằng dò liều morphin phối hợp với ketamin so với morphin đơn thuần ở bệnh nhân (BN) sau phẫu thuật bụng. Đối tượng và phương pháp: thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng trên 120 BN chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm 40 BN tại phòng hậu phẫu Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3-9/2010. Kết quả: giảm tổng lượng morphin tiêu thụ trong 60 phút dò liều (12,30 ± 4,99 mg ở nhóm II, 12,35 ± 5,36 mg ở nhóm III so với 15,35 ± 5,3 mg ở nhóm I) với p4 thì được điều trị giảm đau tiếp tục sau dò liều theo phác đồ điều trị tại khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Bạch Mai như sau: perfalgan 1 g x 4 lần truyền TM/24 giờ và morphin 5 mg x 4 lần tiêm dưới da/24 giờ. Các chỉ số theo dõi đánh giá Đánh giá tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, đường mổ, vị trí phẫu thuật, vị trí và số lượng dẫn lưu, kỹ thuật gây mê. - Đánh giá hiệu quả giảm đau: + Tổng liều morphin dùng dò liều ở 3 nhóm và 24 giờ sau dò liều. + Tổng liều perfalgan dùng ngay sau khi kết thúc dò liều và 24 giờ sau dò liều ở cả 3 nhóm. + Số BN được dò liều thành công và thất bại. + Đánh giá mức độ đau theo thang điểm VAS trong và sau dò liều - Đánh giá tần số thở, nhịp tim, huyết áp, SpO2 ở các thời điểm lúc dò liều và trong 24 giờ sau dò liều. + Đánh giá các tác dụng phụ lúc dò liều và trong 24 giờ đầu sau mổ: + Đánh giá an thần theo thang điểm Ramsay ở các thời điểm trong và sau dò liều(8) Bảng 1: Thang điểm Ramsay(8) Đi m 1 2 3 4 5 6 Tri u ch ng Lo s ho c v t vã ho c c hai C ng tác, đ nh hư ng và n m yên Đáp ng v i m nh l nh Đáp ng nhanh v i các kích thích Đáp ng ch m v i các kích thích Không đáp ng v i các kích thích Nghiên cứu Y học - Thước đo độ đau VAS(1): Hình tượng E (tương ứng 0 điểm): không đau. Hình tượng D (tương ứng 1-3 điểm): đau ít. Hình tượng C (tương ứng 4-6 điểm): đau vừa. Hình tượng B (tương ứng 7-8 điểm): đau nhiều. Hình tượng A (tương ứng 9-10 điểm): đau dữ dội. Hình 1: Thước VAS Phân tích số liệu Bằng phần mềm SPSS 15.0. KẾT QUẢ Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Đặc điểm phân bố về tuổi, giới, chiều cao, cân nặng của BN nghiên cứu. Bảng 2: Phân bố về giới Nhóm BN Gi i Nam N Nhóm I SL TL% 21 52,5 19 47,5 Nhóm II SL TL% 24 60 16 40 Nhóm III p SL TL% 23 57,5 >0,05 17 42,5 Tỷ lệ nam/nữ của 3 nhóm nghiên cứu khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. Bảng 3: Tuổi, chiều cao, cân nặng Nhóm BN Đ c đi m Nhóm I X Nhóm II ± Min- X ± SD Max SD Tu i 45,98± 45,23± 22-60 (năm) 9,58 10,13 Chi u cao 159,6± 147- 160,65 (cm) 6,35 178 ±6,35 Cân n ng 48,4±7, 49,52± 35-65 (kg) 7 7,29 MinMax 26-60 150177 37-78 Nhóm III X ± SD 48,40± 7,17 161,1± 5,70 47,60± 6,76 MinMax p 32-60 150>0,05 174 34-67 Tuổi trung bình của 3 nhóm BN nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05), Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân 2014 243 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học tuổi thấp nhất là 22 tuổi, tuổi cao nhất 60 tuổi. Chiều cao của 3 nhóm BN nghiên cứu khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Cân nặng trung bình của 3 nhóm là tương đương nhau (p>0,05), cân nặng thấp nhất là 34 kg và cao nhất là 67 kg. Đường mổ Bảng 4: Phân bố về đường mổ (n=40) Nhóm I Nhóm II Nhóm III SL TL% SL TL% SL TL% 22,5 4 10 25 9 28 70 29 72,5 35 0 0 2 5 0 0 2 5 0 0 1 p 10 2,5 87,5 >0,05 Sự phân bố về đường mổ của 3 nhóm BN trong nghiên cứu của chúng tôi là tương đương nhau (p>0,05), chủ yếu là đường mổ trắng giữa trên rốn chiếm tỷ lệ cao nhất 70%. Vị trí phẫu thuật Sự phân bố về cách thức phẫu thuật của 3 nhóm tương đối đều nhau (p>0,05). Số BN ở cả 3 nhóm được mổ cắt dạ dày chiếm tỷ lệ lớn nhất ở nhóm I là 17,5% (7 BN), của nhóm II là 22,5 (9 BN), và của nhóm III là 35% (14 BN), sau đến là phẫu thuật nối vị tràng, nối mật ruột và lấy sỏi tuỵ. Đại đa số các BN đều mổ bụng với đường mổ dài trên rốn nên gây đau nhiều sau mổ. Vị trí và số lượng dẫn lưu Phân bố về vị trí và số lượng dẫn lưu của 3 nhóm là tương đương nhau với p>0,05. Đại đa số BN đều có 1 dẫn lưu: ở nhóm I là 70%, ở nhóm II là 65% và ở nhóm III là 62,5%. Số lượng BN có 3 dẫn lưu chiếm 2,5% trong nghiên cứu của chúng tôi. Số lượng dẫn lưu của nhóm I là 1,08 ± 0,61, của nhóm II là 0,98 ± 0,59, và của nhóm III là 0,98 ± 0,62. Số lượng dẫn lưu nhiều nhất là 3, thấp nhất là 0. Kỹ thuật gây mê hồi sức Tất cả các BN trong 3 nhóm nghiên cứu đều 244 Hiệu quả giảm đau của dò liều Lượng morphin tĩnh mạch dùng trong dò liều Bảng 5: Lượng morphin (mg) trong dò liều Đặc điểm về phẫu thuật và gây mê Nhóm BN Đư ng m Trên và dư i r n Tr ng gi a trên r n Dư i sư n ph i ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết Thuốc giảm đau Hiệu quả giảm đau của thuốc Liều morphin phối hợp ketamin Phẫu thuật bụng Bệnh nhân sau phẫu thuật bụngTài liệu liên quan:
-
Tăng áp lực khoang bụng trong phẫu thuật ống tiêu hóa
6 trang 21 0 0 -
Phẫu thuật Cổ - Ngực - Bụng bằng hình vẽ: Phần 2
103 trang 18 0 0 -
Biến chứng phổi hậu phẫu ở bệnh nhân phẫu thuật bụng
10 trang 18 0 0 -
Kết quả nuôi dưỡng người bệnh trước mổ
9 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu sự lo âu của người bệnh và thân nhân trước phẫu thuật bụng
8 trang 13 0 0 -
Đánh giá hiệu quả của BIS trong gây mê phẫu thuật bụng ở người cao tuổi
7 trang 12 0 0 -
9 trang 12 0 0
-
Nhân một trường hợp liệt cơ hoành một bên ngay sau phẫu thuật bụng
4 trang 12 0 0 -
Đánh giá viêm phổi trên trẻ được thông khí hỗ trợ tại khoa hồi sức cấp cứu, Bệnh Viện Nhi Đồng I
6 trang 10 0 0 -
5 trang 9 0 0