Sổ Tay Hóa Học THPT
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 432.75 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên tử Nguyên tử là hạt nhỏ nhất không thể phân chia về mặt hoá học, tham gia tạo thành phân tử. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện gồm: Hạt nhân tích điện dương ở tâm nguyên tử. Các electron mang điện tích dương âm chuyển động xung quanh hạt nhân. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử có điện tích hạt nhân bằng nhau. Các dạng nguyên tử của một nguyên tố có khối lượng khác nhau gọi là các đồng vị của nguyên tố đó. Ví dụ: Nguyên tố cacbon có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ Tay Hóa Học THPT Nguyên tử Nguyên tử là hạt nhỏ nhất không th ể phân chia về m ặt hoá họ c, tham gia tạo thành phân tử. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện gồ m: Hạt nhân tích điện dương ở tâm nguyên tử. Các electron mang điện tích dương âm chuyển động xung quanh hạt nhân. Nguyên tố hoá học Nguyên tố hoá học là tập h ợp các nguyên tử có điện tích h ạt nhân bằng nhau. Các dạng nguyên tử của một nguyên tố có khố i lượng khác nhau gọi là các đồng vị của nguyên tố đó. (ch ỉ số trên là khối lượng nguyên tử , Ví dụ : Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị là và chỉ số dưới là điện tích hạt nhân). Đơn chất Đơn chất là chất tạo thành từ một nguyên tố hoá học. Ví dụ : O2, H2, Cl2, ... Một nguyên tố hoá họ c có thể tạo thành mộ t số d ạng đơn chất khác nhau gọi là các dạng thù h ình củ a nguyên tố đó. Ví dụ: - Cacbon tồn tại ở 3 dạng thù hình là cacbon vô định hình, than chì và kim cương. - Oxi tồn tại ở 2 dạng thù hình là oxi (O2) và ozon (O3). H ợp chấ t Hợp chất là chất cấu tạo từ hai hay nhiều nguyên tử hoá họ c. Ví dụ: H2O, NaOH, H2SO4,... Nguyên tử khố i Nguyên tử khối (NTK) là khối lượng củ a một nguyên tử biểu diễn bằng đơn v ị cacbon (đ.v.C). Chú ý: Khác với nguyên tử khối, khối lượng nguyên tử (KLNT) cũng là khối lượng của một nguyên t -27 -26 ử nhưng biểu diễn bằng kg. Ví dụ: KLNT của hiđro bằng 1.67.10 kg, của cacbon bằng 1,99.10 .Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Phân tử khối Phân tử khối (PTK) là khố i lượng của một phân tử biểu diễn bằng đơn v ị cacbon (đ.v.C). Ví dụ: PTK của H2O = 2 + 16 = 18 đ.v.C, của NaOH = 23 + 16 + 1 = 40 đ.v.C. Chú ý: Giống như k hối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử cũng được biểu diễn bằng kg và bằng tổng khối lư ợng các nguyên tử tạo thành phân tử. Mol là lượng chất chứa 6,02.1023 hạt đơn v ị (nguyên tử, phân tử, ion, electron, ...) - Số 6,02.1023 được gọ i là số Avôgađrô và ký hiệu là N (N = 6,02.1023). Như v ậy: 1 mol nguyên tử Na chứa N nguyên tử Na. 1 mol phân tử H2SO4 chứa N phân tử H2SO4 - - 1 mol ion OH chứa N ion OH . - Khối lượng của 1 mol chấ t tính ra gam được gọ i là khối lượng mol của chất đó và ký hiệu là M. Khi nói về mol và khối lượng mol cần ch ỉ rõ của lo ại h ạt nào, nguyên tử, phân tử, ion, electron... Ví dụ: - Khối lượng mol nguyên tử oxi (O) bằng 16g, nhưng khối lượng mol phân tử oxi (O2) b ằ ng 32g. - Khối lượng mol phân tử H2SO4 b ằng 98g, nhưng khố i lượng mol ion bằng 96g. Như v ậy khái niệm nguyên tử gam, phân tử gam ch ỉ là nhữ ng trường hợp cụ thể của khái ni ệm khố i lượng mol. - Cách tính số mol chấ t. Số mol n củ a chất liên hệ với khố i lượng a (tính ra gam) và khố i lượng mol M củ a chất đó b ằng công thức: + Đố i với hỗn h ợp các chất, lúc đó n là tổng số mol các chất, a là tổng khối lượng hỗ n h ợ p và M trở thành khối lượng mol trung bình M, (viết tắt là khối lượng mol trung bình). + Đố i với chất khí, n được tính bằng công thức: 0 Trong đó, V0 là thể tích của ch ất khí hay h ỗn h ợp khí đo ở đktc (0 C, 1 atm).Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Phản ứng hoá họ c: Quá trình biến đổi các chất này thành các chất khác được gọi là phản ứng hoá học. Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khố i lượng các chấ t tạo thành sau phản ứng. Các dạng phản ứng hoá học cơ bản: a) Phản ứng phân tích là phản ứng trong đó mộ t ch ất bị phân tích thành nhiều chất m ới. Ví dụ: CaCO3 = CaO + CO2 ↑ b ) Phản ứng kết hợp là phản ứng trong đó hai hay nhiều ch ất kết hợp với nhau tạo thành m ột chất mới. Ví dụ. BaO + H2O = Ba(OH)2. c) Phản ứng thế là phản ứ ng trong đó nguyên tử của ngyên tố này ở dạng đơn chất thay thế n guyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất. Ví dụ. Zn + H2SO4 loãng = ZnSO4 + H2 ↑ d ) Phản ứng trao đổ i là ph ản ứng trong đó các hợp chất trao đổi nguyên tử h ay nhóm nguyên tử với nhau. Ví dụ. BaCl2 + NaSO4 = BaSO4 + 2NaCl. e) Phản ứng oxi hoá - khử H iệu ứng nhiệt của phản ứng. a) Năng lượng liên kết. Năng lượng liên kết là năng lượng được giải phóng khi hình thành liên kết hoá học từ các nguyên tố cô lập. Năng lượng liên kết được tính bằng kJ/mol và ký hiệu là E1k. Ví dụ năng lượng liên kết củ a một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sổ Tay Hóa Học THPT Nguyên tử Nguyên tử là hạt nhỏ nhất không th ể phân chia về m ặt hoá họ c, tham gia tạo thành phân tử. Nguyên tử là một hệ trung hoà điện gồ m: Hạt nhân tích điện dương ở tâm nguyên tử. Các electron mang điện tích dương âm chuyển động xung quanh hạt nhân. Nguyên tố hoá học Nguyên tố hoá học là tập h ợp các nguyên tử có điện tích h ạt nhân bằng nhau. Các dạng nguyên tử của một nguyên tố có khố i lượng khác nhau gọi là các đồng vị của nguyên tố đó. (ch ỉ số trên là khối lượng nguyên tử , Ví dụ : Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị là và chỉ số dưới là điện tích hạt nhân). Đơn chất Đơn chất là chất tạo thành từ một nguyên tố hoá học. Ví dụ : O2, H2, Cl2, ... Một nguyên tố hoá họ c có thể tạo thành mộ t số d ạng đơn chất khác nhau gọi là các dạng thù h ình củ a nguyên tố đó. Ví dụ: - Cacbon tồn tại ở 3 dạng thù hình là cacbon vô định hình, than chì và kim cương. - Oxi tồn tại ở 2 dạng thù hình là oxi (O2) và ozon (O3). H ợp chấ t Hợp chất là chất cấu tạo từ hai hay nhiều nguyên tử hoá họ c. Ví dụ: H2O, NaOH, H2SO4,... Nguyên tử khố i Nguyên tử khối (NTK) là khối lượng củ a một nguyên tử biểu diễn bằng đơn v ị cacbon (đ.v.C). Chú ý: Khác với nguyên tử khối, khối lượng nguyên tử (KLNT) cũng là khối lượng của một nguyên t -27 -26 ử nhưng biểu diễn bằng kg. Ví dụ: KLNT của hiđro bằng 1.67.10 kg, của cacbon bằng 1,99.10 .Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Phân tử khối Phân tử khối (PTK) là khố i lượng của một phân tử biểu diễn bằng đơn v ị cacbon (đ.v.C). Ví dụ: PTK của H2O = 2 + 16 = 18 đ.v.C, của NaOH = 23 + 16 + 1 = 40 đ.v.C. Chú ý: Giống như k hối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử cũng được biểu diễn bằng kg và bằng tổng khối lư ợng các nguyên tử tạo thành phân tử. Mol là lượng chất chứa 6,02.1023 hạt đơn v ị (nguyên tử, phân tử, ion, electron, ...) - Số 6,02.1023 được gọ i là số Avôgađrô và ký hiệu là N (N = 6,02.1023). Như v ậy: 1 mol nguyên tử Na chứa N nguyên tử Na. 1 mol phân tử H2SO4 chứa N phân tử H2SO4 - - 1 mol ion OH chứa N ion OH . - Khối lượng của 1 mol chấ t tính ra gam được gọ i là khối lượng mol của chất đó và ký hiệu là M. Khi nói về mol và khối lượng mol cần ch ỉ rõ của lo ại h ạt nào, nguyên tử, phân tử, ion, electron... Ví dụ: - Khối lượng mol nguyên tử oxi (O) bằng 16g, nhưng khối lượng mol phân tử oxi (O2) b ằ ng 32g. - Khối lượng mol phân tử H2SO4 b ằng 98g, nhưng khố i lượng mol ion bằng 96g. Như v ậy khái niệm nguyên tử gam, phân tử gam ch ỉ là nhữ ng trường hợp cụ thể của khái ni ệm khố i lượng mol. - Cách tính số mol chấ t. Số mol n củ a chất liên hệ với khố i lượng a (tính ra gam) và khố i lượng mol M củ a chất đó b ằng công thức: + Đố i với hỗn h ợp các chất, lúc đó n là tổng số mol các chất, a là tổng khối lượng hỗ n h ợ p và M trở thành khối lượng mol trung bình M, (viết tắt là khối lượng mol trung bình). + Đố i với chất khí, n được tính bằng công thức: 0 Trong đó, V0 là thể tích của ch ất khí hay h ỗn h ợp khí đo ở đktc (0 C, 1 atm).Print to PDF without this message by purchasing novaPDF (http://www.novapdf.com/) Phản ứng hoá họ c: Quá trình biến đổi các chất này thành các chất khác được gọi là phản ứng hoá học. Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khố i lượng các chấ t tạo thành sau phản ứng. Các dạng phản ứng hoá học cơ bản: a) Phản ứng phân tích là phản ứng trong đó mộ t ch ất bị phân tích thành nhiều chất m ới. Ví dụ: CaCO3 = CaO + CO2 ↑ b ) Phản ứng kết hợp là phản ứng trong đó hai hay nhiều ch ất kết hợp với nhau tạo thành m ột chất mới. Ví dụ. BaO + H2O = Ba(OH)2. c) Phản ứng thế là phản ứ ng trong đó nguyên tử của ngyên tố này ở dạng đơn chất thay thế n guyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất. Ví dụ. Zn + H2SO4 loãng = ZnSO4 + H2 ↑ d ) Phản ứng trao đổ i là ph ản ứng trong đó các hợp chất trao đổi nguyên tử h ay nhóm nguyên tử với nhau. Ví dụ. BaCl2 + NaSO4 = BaSO4 + 2NaCl. e) Phản ứng oxi hoá - khử H iệu ứng nhiệt của phản ứng. a) Năng lượng liên kết. Năng lượng liên kết là năng lượng được giải phóng khi hình thành liên kết hoá học từ các nguyên tố cô lập. Năng lượng liên kết được tính bằng kJ/mol và ký hiệu là E1k. Ví dụ năng lượng liên kết củ a một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sổ tay hóa học Sổ tay hóa học THPT nguyên tử hạt công thức hoá học đơn chất nguyên tố khối lượng đồng vịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 105 0 0 -
19 trang 75 0 0
-
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương III - ThS. Nguyễn Vinh Lan
9 trang 48 0 0 -
HÓA ĐẠI CƯƠNG B2 - CHƯƠNG 7 ANCOL
33 trang 37 0 0 -
Chương trình ngoại khoá môn Hoá
30 trang 30 0 0 -
13 trang 26 0 0
-
25 trang 25 0 0
-
Đề kiểm tra học kì 1 Hóa 8 (2012 - 2013)
6 trang 25 0 0 -
70 công thức giải nhanh bài tập môn Hóa
9 trang 24 0 0 -
Bài giảng Đại cương về dung dịch
48 trang 24 0 0 -
Tuyển tập tiểu xảo và công thức tính nhanh trong Hóa học
8 trang 24 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đông Quang, Ba Vì
9 trang 24 0 0 -
Trắc nghiệm khách quan hóa học
187 trang 24 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
15 trang 23 0 0
-
Kiến thức hóa học cơ bản - Võ Hồng Thái
19 trang 23 0 0 -
Chương 7: Sắt - Crom - Đồng (1)
32 trang 22 0 0 -
Bài giảng Bài luyện tập 2 - Hóa 8 - GV.N Nam
27 trang 21 0 0 -
CHƯƠNG 5. NHÓM OXI – LƯU HUỲNH
3 trang 21 0 0 -
Bài giảng và bài tập hóa học vô cơ tuyển chọn
151 trang 21 0 0