Sóng siêu âm là gì?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.26 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản chất của sóng âm Các môi trường chất đàn hồi (khí, lỏng hay rắn) có thể coi như là những môi trường liên tục gồm những phần tử liên kết chặt chẽ với nhau. Lúc bình thường, mỗi phần tử có một vị trí cân bằng bền. Nếu tác động một lực lên một phần tử A nào đó bên trong môi trường này, nó sẽ rời khỏi vị trí cân bằng bền. Do tương tác tạo nên bởi các mối liên kết với các phần tử bên cạnh, một mặt phần tử A bị kéo về vị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sóng siêu âm là gì? Sóng siêu âm là gì? Bản chất của sóng âm Các môi trường chất đàn hồi (khí, lỏng hay rắn) có thể coi như là nhữngmôi trường liên tục gồm những phần tử liên kết chặt chẽ với nhau. Lúc bìnhthường, mỗi phần tử có một vị trí cân bằng bền. Nếu tác động một lực lên mộtphần tử A nào đó bên trong môi trường này, nó sẽ rời khỏi vị trí cân bằng bền. Dotương tác tạo nên bởi các mối liên kết với các phần tử bên cạnh, một mặt phần tửA bị kéo về vị trí cân bằng, một mặt nó cũng chịu tác dụng bởi lực tác động n ênphần tử A sẽ di chuyển qua – lại quanh vị trí cân bằng, có nghĩa là phần tử A thựchiện chuyển động dưới dạng dao động. Hiện tượng này tiếp tục xảy ra đối với cácphần tử khác của môi trường. Dạng dao động cơ, có tính chất lặp đi lặp lại, lantruyền trong môi trường đàn hồi được gọi là sóng đàn hồi hay sóng cơ, nói mộtcách khác, sóng là một hiện tượng vật lý trong đó năng lượng được dẫn truyềndưới dạng dao động của các phần tử vật chất của môi trường truyền sóng. Về bản chất, sóng âm là sóng cơ học, do đó nó tuân theo mọi quy luật đốivới sóng cơ, có thể tạo ra sóng âm bằng cách tác động một lực cơ học vào môitrường truyền âm. Vd1: Tác động một lực làm rung lên âm thoa, gây ra cho các phân t ử trongkhông khí bị nén lại hay dãn ra tùy theo hướng chuyển động của âm thoa, phân tửđầu tiên bị tác động sẽ ảnh hưởng đến phân tử kế tiếp . . . và cứ thế mà có sự lantruyền sóng ra mọi hướng (và cũng nhờ thế mà tai người ở bất kỳ vị trí nào xungquanh âm thoa đều nghe được âm vang của âm thoa). Hiện tượng này tương tựnhư khi ta thả một viên sỏi vào giữa lòng hồ đang lặng sóng, viên sỏi sẽ tạo ranhững gợn sóng có hình dạng các vòng tròn đồng tâm lan tỏa ra xung quanh màtâm của chúng là vị trí mà viên sỏi rơi xuống hồ nước. Vd2: Đánh vào mặt trống; tác động dòng điện làm rung màng loa; đạn baytrong không khí. Các đại lượng đặc trưng của sóng Hình bên dưới là hình biểu diễn của sóng, nó là một tập hợp của các lần nénvà dãn thay đổi tuần tự theo dạng hình sin, trong đó các đỉnh sóng thể hiện áp lựccao nhất còn các đáy sóng thể hiện áp lực thấp nhất. Các đại lượng đặc trưng của sóng bao gồm: Chu kỳ T = (s) là khoảng thời gian mà sóng thực hiện một lần nén và một lần dãn. Tần số f = (Hz) là số chu kỳ thực hiện được trong 1 giây. Vận tốc truyền của sóng âm là quãng đường mà sóng âm truyền được sau một đơn vị thời gian Độ dài bước sóng λ = (μm): là quãng đường mà sóng truyền được sau khoảng thời gian bằng 1 chu kỳ ( λ = v.T = v/f). Trên hình vẽ, ta thấy bướcsóng λ là khoảng cách giữa hai đỉnh hoặc hai đáy nằm kế nhau. Phân loại sóng âm Phân loại theo phương dao động: dựa vào cách truyền sóng, người ta chiasóng cơ ra làm hai loại: sóng dọc và sóng ngang. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử của môi trường vuông góc với tia sóng. Sóng ngang xuất hiện trong các môi trường có tínhđàn hồi về hình dạng. Tính chất này chỉ có ở vật rắn. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử môi trường trùng với tia sóng. Sóng dọc xuất hiện trong cá môi trường chịu biến dạng về thểtích, do đó nó truyền được trong các vật rắn cũng như trong môi trường lỏng vàkhí. Sóng siêu âm ứng dụng trong siêu âm chẩn đoán thuộc loại sóng dọc. Phân loại theo tần số: sóng âm được chia theo dải tần số thành 3 vùngchính. Sóng âm tần số cực thấp, hay còn gọi là sóng hạ âm (Infrasound): f < 16 Hz. Ví dụ: sóng địa chấn. Sóng âm tần số nghe thấy được (Audible sound): f= 16 Hz – 20 kHz Sóng siêu âm (Ultrasound): f > 20kHz Các nguồn sóng siêu âm có trong tự nhiên: Dơi, một vài loài cá biển phátsóng siêu âm để định hướng … Nói chung các sóng này nằm trong vùng tần số 20– 100 kHz. Sóng siêu âm ứng dụng trong y học có tần số từ 700 KHz đến 50 MHztrong đó siêu âm chẩn đoán sử dụng các tần số từ 2 MHz đến 50 MHz. (Trích Siêu âm bụng tổng quát – Nguyễn Phước Bảo Quân) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sóng siêu âm là gì? Sóng siêu âm là gì? Bản chất của sóng âm Các môi trường chất đàn hồi (khí, lỏng hay rắn) có thể coi như là nhữngmôi trường liên tục gồm những phần tử liên kết chặt chẽ với nhau. Lúc bìnhthường, mỗi phần tử có một vị trí cân bằng bền. Nếu tác động một lực lên mộtphần tử A nào đó bên trong môi trường này, nó sẽ rời khỏi vị trí cân bằng bền. Dotương tác tạo nên bởi các mối liên kết với các phần tử bên cạnh, một mặt phần tửA bị kéo về vị trí cân bằng, một mặt nó cũng chịu tác dụng bởi lực tác động n ênphần tử A sẽ di chuyển qua – lại quanh vị trí cân bằng, có nghĩa là phần tử A thựchiện chuyển động dưới dạng dao động. Hiện tượng này tiếp tục xảy ra đối với cácphần tử khác của môi trường. Dạng dao động cơ, có tính chất lặp đi lặp lại, lantruyền trong môi trường đàn hồi được gọi là sóng đàn hồi hay sóng cơ, nói mộtcách khác, sóng là một hiện tượng vật lý trong đó năng lượng được dẫn truyềndưới dạng dao động của các phần tử vật chất của môi trường truyền sóng. Về bản chất, sóng âm là sóng cơ học, do đó nó tuân theo mọi quy luật đốivới sóng cơ, có thể tạo ra sóng âm bằng cách tác động một lực cơ học vào môitrường truyền âm. Vd1: Tác động một lực làm rung lên âm thoa, gây ra cho các phân t ử trongkhông khí bị nén lại hay dãn ra tùy theo hướng chuyển động của âm thoa, phân tửđầu tiên bị tác động sẽ ảnh hưởng đến phân tử kế tiếp . . . và cứ thế mà có sự lantruyền sóng ra mọi hướng (và cũng nhờ thế mà tai người ở bất kỳ vị trí nào xungquanh âm thoa đều nghe được âm vang của âm thoa). Hiện tượng này tương tựnhư khi ta thả một viên sỏi vào giữa lòng hồ đang lặng sóng, viên sỏi sẽ tạo ranhững gợn sóng có hình dạng các vòng tròn đồng tâm lan tỏa ra xung quanh màtâm của chúng là vị trí mà viên sỏi rơi xuống hồ nước. Vd2: Đánh vào mặt trống; tác động dòng điện làm rung màng loa; đạn baytrong không khí. Các đại lượng đặc trưng của sóng Hình bên dưới là hình biểu diễn của sóng, nó là một tập hợp của các lần nénvà dãn thay đổi tuần tự theo dạng hình sin, trong đó các đỉnh sóng thể hiện áp lựccao nhất còn các đáy sóng thể hiện áp lực thấp nhất. Các đại lượng đặc trưng của sóng bao gồm: Chu kỳ T = (s) là khoảng thời gian mà sóng thực hiện một lần nén và một lần dãn. Tần số f = (Hz) là số chu kỳ thực hiện được trong 1 giây. Vận tốc truyền của sóng âm là quãng đường mà sóng âm truyền được sau một đơn vị thời gian Độ dài bước sóng λ = (μm): là quãng đường mà sóng truyền được sau khoảng thời gian bằng 1 chu kỳ ( λ = v.T = v/f). Trên hình vẽ, ta thấy bướcsóng λ là khoảng cách giữa hai đỉnh hoặc hai đáy nằm kế nhau. Phân loại sóng âm Phân loại theo phương dao động: dựa vào cách truyền sóng, người ta chiasóng cơ ra làm hai loại: sóng dọc và sóng ngang. Sóng ngang là sóng mà phương dao động của các phần tử của môi trường vuông góc với tia sóng. Sóng ngang xuất hiện trong các môi trường có tínhđàn hồi về hình dạng. Tính chất này chỉ có ở vật rắn. Sóng dọc là sóng mà phương dao động của các phần tử môi trường trùng với tia sóng. Sóng dọc xuất hiện trong cá môi trường chịu biến dạng về thểtích, do đó nó truyền được trong các vật rắn cũng như trong môi trường lỏng vàkhí. Sóng siêu âm ứng dụng trong siêu âm chẩn đoán thuộc loại sóng dọc. Phân loại theo tần số: sóng âm được chia theo dải tần số thành 3 vùngchính. Sóng âm tần số cực thấp, hay còn gọi là sóng hạ âm (Infrasound): f < 16 Hz. Ví dụ: sóng địa chấn. Sóng âm tần số nghe thấy được (Audible sound): f= 16 Hz – 20 kHz Sóng siêu âm (Ultrasound): f > 20kHz Các nguồn sóng siêu âm có trong tự nhiên: Dơi, một vài loài cá biển phátsóng siêu âm để định hướng … Nói chung các sóng này nằm trong vùng tần số 20– 100 kHz. Sóng siêu âm ứng dụng trong y học có tần số từ 700 KHz đến 50 MHztrong đó siêu âm chẩn đoán sử dụng các tần số từ 2 MHz đến 50 MHz. (Trích Siêu âm bụng tổng quát – Nguyễn Phước Bảo Quân) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu học siêu âm nguyên lý siêu âm siêu âm cơ bản bài giảng siêu âm Sóng siêu âmGợi ý tài liệu liên quan:
-
VAI TRÒ CỦA SIÊU ÂM TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ NGỰC
60 trang 121 0 0 -
Những biểu hiện trên siêu âm của các khối u di căn ở gan
4 trang 84 0 0 -
Mô hình quá trình kết tụ hạt dưới ảnh hưởng của sóng siêu âm trong hệ thống lọc bụi ly tâm
4 trang 46 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP LẤY BỆNH PHẨM LÀM XÉT NGHIỆM VI SINH HỌ
30 trang 36 1 0 -
Tiểu luận môn học: Sử dụng sóng siêu âm trích ly isoflavone
32 trang 32 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Ảnh hưởng của sóng siêu âm đến hàm lượng phenolic trong đậu đen
85 trang 32 0 0 -
5 trang 31 0 0
-
4 trang 28 0 0
-
Bài giảng Đo lường cảm biến: Chương 2
28 trang 28 0 0 -
77 trang 26 0 0
-
122 trang 25 0 0
-
ĐỀ TÀI ỨNG DỤNG SÓNG SIÊU ÂM TRONG TIỀN XỬ LÝ BÙN THẢI
57 trang 25 0 0 -
19 trang 25 0 0
-
83 trang 25 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
Case 33: Carcinoma tiền liệt tuyến
5 trang 24 0 0 -
10 trang 23 0 0
-
6 trang 23 0 0
-
HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG XOANG HANG
21 trang 23 0 0 -
4 trang 21 0 0