Sốt rét đái huyết cầu tố
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 175.65 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sốt rét đái huyết cầu tố là thể sốt rét diễn biến nặng, có huyết tán dữ dội, gây thiếu máu cấp, vàng da, vàng niêm mạc, đái ra huyết cầu tố dẫn tới suy thận cấp. Tình trạng này có liên quan với việc dùng một số thuốc và trong máu có nhiều kí sinh trùng sốt rét.1.Phân loại: Có 3 loại sốt rét đái huyết cầu tố:-Huyết tán cấp ở bệnh nhân sốt rét ác tính chưa dùng Quinin, do số lượng kí sinh trùng sốt rét trong máu nhiều, phá huỷ hồng cầu ồ ạt.-Huyết tán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sốt rét đái huyết cầu tố Sốt rét đái huyết cầu tố Sốt rét đái huyết cầu tố là thể sốt rét diễn biến nặng, có huyết tán dữ dội,gây thiếu máu cấp, vàng da, vàng niêm mạc, đái ra huyết cầu tố dẫn tới suy thậncấp. Tình trạng này có liên quan với việc dùng một số thuốc và trong máu cónhiều kí sinh trùng sốt rét. 1.Phân loại: Có 3 loại sốt rét đái huyết cầu tố: -Huyết tán cấp ở bệnh nhân sốt rét ác tính chưa dùng Quinin, do số lượng kísinh trùng sốt rét trong máu nhiều, phá huỷ hồng cầu ồ ạt. -Huyết tán cấp ở bệnh nhân sốt rét có liên quan đến việc dùng một số thuốcnhư: Quinin, Plasmoxit, Primaquine, Sulfamid … và số lượng kí sinh trùng sốt réttrong máu nhiều. -Sốt rét đái huyết cầu tố nhưng không ác tính. Bệnh nhân bị sốt rét có đái rahuyết sắc tố nhưng chưa dùng các thuốc gây huyết tán cấp. 2.Triệu chứng: -Sốt cao, rét run, đau bụng, đau lưng, nước tiểu như nước vối, có thể có sốc,rối loạn tri thức, đái ít hoặc vô niệu. -Suy thận cấp (chủ yếu là suy thận thực thể), nếu không được đều trị bệnhnhân sẽ chết. Urê, Creatinin, Kali máu cao, Urobilin niệu (+). -Thiếu máu nặng: hồng cầu và huyết sắc tố giảm, hematocrit giảm, vàng da,vàng niêm mạc. -Kí sinh trùng sốt rét trong máu có thể dương tính hoặc âm tính. 3.Xử trí: 3.1. Thuốc đặc hiệu: -Về nguyên tắc: nếu đái huyết cầu tố do chính qúa trình bệnh sốt rét gây rathì phải dùng thuốc sốt rét có hiệu lực cao; nếu là đái huyết cầu tố do thuốc sốt rétthì phải ngừng ngay loại thuốc đã gây huyết tán cấp. -Nếu không xác định căn nguyên gây huyết tán thì: bệnh nhân đang dùngQuinin bị đái huyết cầu tố chuyển sang dùng Artemisimin hoặc Artesunat; bệnhnhân dùng thuốc sốt rét khác (không phải Quinin) có thể dùng Artemisinin,Artesunat hoặc Quinin (dùng khi đã hồi sức và bảo vệ bằng Corticoid); nếu bệnhnhân chưa dùng thuốc sốt rét thì có thể dùng Artemisinin, Artesunat hoặc Quinin. -Nếu bệnh nhân có tiền sử đái huyết cầu tố do loại thuốc sốt rét nào thìtránh dùng lại thuốc đó. -Liều lượng thuốc: Artemisinin viên 250 mg uống 10 -20 mg/kg/24 giờ, 2– 4 viên/ngày, cách 6- 8 giờ 1 viên, tổng liều cả đợt 3 -4 g; Artesunat tiêm tĩnhmạch dùng liều đầu tiên 200mg, 24 giờ sau 100mg, tiếp tục mỗi ngày 100mg chođủ 5 ngày hoặc Quinin chlorhydrat tiêm bắp thịt hoặc truyền tĩnh mạch liều trungbình 30mg/kg/24 giờ chia 3 lần, cả đợt khoảng 7 – 10 ngày. 3.2.Hồi sức: -Dùng corticoid, có thể dùng một trong các thuốc sau: +Prednisolon hemisuccinat truyền tĩnh mạch 150 – 180 mg/ngày trong 2 –3 ngày. +Dexamethason 12 – 15 mg/ngày tiêm tĩnh mạch. +Depersolon 60 – 90 mg/ngày tiêm tĩnh mạch. +Prednisolon 40 – 60 mg/ngày uống tiếp sau đợt tiêm. 12 -Truyền máu nếu có điều kiện, khi hồng cầu < 2.10 /l hoặc hematocrit -Khi bệnh nhân tạm ổn định, huyết áp >90mmHg có thể chuyển tuyến sau,vừa hồi sức vừa chuyển. -Nếu điều kiện chuyển khó khăn phải mời tuyến sau lên chi viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sốt rét đái huyết cầu tố Sốt rét đái huyết cầu tố Sốt rét đái huyết cầu tố là thể sốt rét diễn biến nặng, có huyết tán dữ dội,gây thiếu máu cấp, vàng da, vàng niêm mạc, đái ra huyết cầu tố dẫn tới suy thậncấp. Tình trạng này có liên quan với việc dùng một số thuốc và trong máu cónhiều kí sinh trùng sốt rét. 1.Phân loại: Có 3 loại sốt rét đái huyết cầu tố: -Huyết tán cấp ở bệnh nhân sốt rét ác tính chưa dùng Quinin, do số lượng kísinh trùng sốt rét trong máu nhiều, phá huỷ hồng cầu ồ ạt. -Huyết tán cấp ở bệnh nhân sốt rét có liên quan đến việc dùng một số thuốcnhư: Quinin, Plasmoxit, Primaquine, Sulfamid … và số lượng kí sinh trùng sốt réttrong máu nhiều. -Sốt rét đái huyết cầu tố nhưng không ác tính. Bệnh nhân bị sốt rét có đái rahuyết sắc tố nhưng chưa dùng các thuốc gây huyết tán cấp. 2.Triệu chứng: -Sốt cao, rét run, đau bụng, đau lưng, nước tiểu như nước vối, có thể có sốc,rối loạn tri thức, đái ít hoặc vô niệu. -Suy thận cấp (chủ yếu là suy thận thực thể), nếu không được đều trị bệnhnhân sẽ chết. Urê, Creatinin, Kali máu cao, Urobilin niệu (+). -Thiếu máu nặng: hồng cầu và huyết sắc tố giảm, hematocrit giảm, vàng da,vàng niêm mạc. -Kí sinh trùng sốt rét trong máu có thể dương tính hoặc âm tính. 3.Xử trí: 3.1. Thuốc đặc hiệu: -Về nguyên tắc: nếu đái huyết cầu tố do chính qúa trình bệnh sốt rét gây rathì phải dùng thuốc sốt rét có hiệu lực cao; nếu là đái huyết cầu tố do thuốc sốt rétthì phải ngừng ngay loại thuốc đã gây huyết tán cấp. -Nếu không xác định căn nguyên gây huyết tán thì: bệnh nhân đang dùngQuinin bị đái huyết cầu tố chuyển sang dùng Artemisimin hoặc Artesunat; bệnhnhân dùng thuốc sốt rét khác (không phải Quinin) có thể dùng Artemisinin,Artesunat hoặc Quinin (dùng khi đã hồi sức và bảo vệ bằng Corticoid); nếu bệnhnhân chưa dùng thuốc sốt rét thì có thể dùng Artemisinin, Artesunat hoặc Quinin. -Nếu bệnh nhân có tiền sử đái huyết cầu tố do loại thuốc sốt rét nào thìtránh dùng lại thuốc đó. -Liều lượng thuốc: Artemisinin viên 250 mg uống 10 -20 mg/kg/24 giờ, 2– 4 viên/ngày, cách 6- 8 giờ 1 viên, tổng liều cả đợt 3 -4 g; Artesunat tiêm tĩnhmạch dùng liều đầu tiên 200mg, 24 giờ sau 100mg, tiếp tục mỗi ngày 100mg chođủ 5 ngày hoặc Quinin chlorhydrat tiêm bắp thịt hoặc truyền tĩnh mạch liều trungbình 30mg/kg/24 giờ chia 3 lần, cả đợt khoảng 7 – 10 ngày. 3.2.Hồi sức: -Dùng corticoid, có thể dùng một trong các thuốc sau: +Prednisolon hemisuccinat truyền tĩnh mạch 150 – 180 mg/ngày trong 2 –3 ngày. +Dexamethason 12 – 15 mg/ngày tiêm tĩnh mạch. +Depersolon 60 – 90 mg/ngày tiêm tĩnh mạch. +Prednisolon 40 – 60 mg/ngày uống tiếp sau đợt tiêm. 12 -Truyền máu nếu có điều kiện, khi hồng cầu < 2.10 /l hoặc hematocrit -Khi bệnh nhân tạm ổn định, huyết áp >90mmHg có thể chuyển tuyến sau,vừa hồi sức vừa chuyển. -Nếu điều kiện chuyển khó khăn phải mời tuyến sau lên chi viện.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sơ cấp cứu cấp cứu thường gặp xử trí cấp cứu khẩn cấp đại cương cấp cứu Sốt rét đái huyết cầu tốGợi ý tài liệu liên quan:
-
XỬ TRÍ BIẾN CHỨNG CỦA NHỒI MÁU CƠ TIM VÀ PHÒNG BỆNH THỨ PHÁT NHỒI MÁU CƠ TIM (Kỳ 2)
5 trang 157 0 0 -
Ngộ độc thuốc trừ sâu phospho hữu cơ
5 trang 28 0 0 -
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 9)
5 trang 27 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nhức đầu (Phần 2)
6 trang 26 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
Đề phòng chấn thương và sơ cấp cứu
4 trang 24 0 0 -
NGỘ ĐỘC PYRETHRINS VÀ PYRETHROIDS
2 trang 24 0 0 -
Bài giảng Dẫn lưu màng phổi (Phần 1)
8 trang 23 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị nhức đầu (Phần 8)
8 trang 22 0 0 -
BÀI GIẢNG CẤP CỨU Y TẾ TRONG THẢM HỌA (Kỳ 6)
5 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
RỐI LOẠN CÂN BẰNG KIỀM TOAN (Kỳ 3)
5 trang 21 0 0 -
TRIỆU CHỨNG SUY THẬN CẤP (Kỳ 2)
7 trang 21 0 0 -
4 trang 21 0 0
-
VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ SƠ CẤP CỨU
114 trang 20 0 0 -
RỐI LOẠN CÂN BẰNG KIỀM TOAN (Kỳ 2)
5 trang 20 0 0 -
CẤP CỨU NGỪNG TUẦN HOÀN (Kỳ 2)
7 trang 20 0 0 -
30 trang 20 0 0
-
Bài giảng Chọn lựa và cài đặt thở máy (Phần 9)
6 trang 20 0 0 -
2 trang 19 0 0