Sử dụng phầm mềm Vitesta để định cỡ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đa lựa chọn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 540.22 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Sử dụng phầm mềm Vitesta để định cỡ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đa lựa chọn trình bày: Giới thiệu việc sử dụng phần mềm Vitesta - phần mềm được xây dựng dựa vào lý thuyết đáp ứng câu hỏi - để định cỡ các câu hỏi đa lựa chọn trong bài trắc nghiệm khách quan (TNKQ),... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phầm mềm Vitesta để định cỡ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đa lựa chọnSỬ DỤNG PHẦM MỀM VITESTA ĐỂ ĐỊNH CỠCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐA LỰA CHỌNNGUYỄN THẾ PHƯƠNGTÔN THẤT VIỄN TƯƠNG - HỒ NGỌC HÙNGSở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên HuếTóm tắt: Bài viết này nhằm giới thiệu việc sử dụng phần mềm Vitesta phần mềm được xây dựng dựa vào lý thuyết đáp ứng câu hỏi - để định cỡ cáccâu hỏi đa lựa chọn trong bài trắc nghiệm khách quan (TNKQ).1. ĐẶT VẤN ĐỀPhương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hình thức trắcnghiệm khách quan đã và đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện trong kiểm trahọc kỳ, thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đại học, cao đẳng Do vậy việc xây dựng ngânhàng câu hỏi trắc nghiệm đối với các cơ sở giáo dục là một yêu cầu cấp thiết, mang ýnghĩa hết sức quan trọng Việc sử dụng các phần mềm chuyên dụng, đặc biệt là phầnmềm Vitesta do Công ty Công nghệ Giáo dục và Xử lý dữ liệu (EDTECH-DP) thiết kếđể định cỡ các câu hỏi TNKQ nhằm tạo được những bộ đề hoàn chỉnh, sử dụng trongquá trình kiểm tra, đánh giá chắc hẳn sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học của thầyvà trò.2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ2.1. Theo lý thuyết trắc nghiệm cổ điển, để phân tích câu hỏi TNKQ người ta cần phảichọn nhóm chuẩn để làm mẫu thử nghiệm, yêu cầu nhóm chuẩn phải được phân bố hợplý thỏa mãn tối thiểu các mức trí năng của học sinh tùy thuộc vào các vùng, miền… dovậy, các thông số thống kê như độ khó, độ phân biệt của đề phụ thuộc vào mẫu chọn vàvì vậy năng lực của học sinh khi làm đề trắc nghiệm cũng phụ thuộc chính vào đề trắcnghiệm mà mình thực hiện [4].Lý thuyết trắc nghiệm hiện đại dựa vào Mô hình đặc điểm tiềm tàng [4] mà đại diện làLý thuyết đáp ứng câu hỏi (Items Response Theory, IRT) do Geoge Rasch (nhà toánhọc Đan Mạch) đề xướng. Lý thuyết này dựa vào lợi điểm các giả định về hành vi conngười khi đáp ứng các câu hỏi TN: (a) đặc điểm của một câu hỏi TN không phụ thuộcmẫu thí sinh thử nghiệm, (b) khả năng của 1 thí sinh không phụ thuộc vào mẫu các câuhỏi đặt cho thí sinh đó [3].IRT cho rằng mối liên hệ giữa mức khả năng của một học sinh và kết quả đạt được khihọc sinh đó đáp ứng một câu hỏi TN được mô tả một cách toán học bằng Hàm đáp ứngcâu hỏi (IRF) hay đường cong đặc trưng câu hỏi (ICC). IRF cho biết xác suất trả lờiđúng một câu hỏi TN của một học sinh ứng với một mức khả năng nhất định của họcsinh đó, xác suất này là hàm của các đặc tính các câu hỏi đó [4]:Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(14)/2010: tr. 12-18112NGUYỄN THẾ PHƯƠNG - TÔN THẤT VIỄN TƯƠNG - HỒ NGỌC HÙNGP( θ ) = c + (1- c)exp[a(θ − b)]1 + exp[a(θ − b)]trong đó các thông số a, b, c có ý nghĩa: a: Độ phân cách của câu hỏi TN, trên ICC aliên hệ với độ dốc của đường cong tại điểm uốn; b: Độ khó của câu hỏi, trên ICC b đượcxác định đó là hoành độ (mức năng lực) ứng với trung điểm của thang điểm thực; c:Thông số đoán hú họa.Cần lưu ý là mô hình Rasch áp dụng cho câu hỏi trắc nghiệm với hai loại điểm số (điểm0: câu sai; điểm 1: câu đúng) và trước khi định cỡ (các dữ kiện xử lý được theo mô hìnhRasch) cần được kiểm chứng bằng việc phân tích sự hòa hợp trong, ngoài.2.2. Khi xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh lớp 10 THPT, các câuhỏi TN trong đề được mã hóa theo các mức năng lực Bloom [1] nhằm thuận tiện choviệc quản lý sau này. Ttoàn bộ các bài thi được chúng tôi tiến hành kiểm tra tại 10trường THPT trong tỉnh. Kết quả bài làm được quét bằng máy quét điểm quang họcDRS 400 (số lượng câu hỏi thô gần 6000 câu cho 6 môn : Lý, Hóa, Sinh, Toán, TiếngAnh và Tiếng Pháp). Thay vì dùng các phần mềm nước ngoài như trước đây (các phầnmềm QUEST, BILOG-MG3 ), chúng tôi đã sử dụng phần mềm VITESTA của Công tyCông nghệ Giáo dục và Xử lý dữ liệu (EDTECH-DP) thiết kế để định cỡ các câu hỏi vàcác đề kiểm tra, sau đó phân tích để lựa chọn các câu hỏi đạt yêu cầu lưu vào ngân hàngSau đây là kết quả phân tích đề kiểm tra số 203, môn Sinh lớp 10.Bảng 1. Phân tích sự hòa hợp trongCHỈ SỐ TRÙNG KHỚP TRONG (INFIT) ĐỀ SINH10_203Câu637183100120140160--------------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+--1*|2*3*4*5*6*|7*8*|9*10*|11*12* |13*|14*15* |16* |17| *18*|19|*20|*21*|22* |23*|24*|SỬ DỤNG PHẦN MỀM VITESTA ĐỂ ĐỊNH CỠ2526272829303132333435363738113** |*|* |*|* |***|*|**|*|*|Mục đích của việc phân tích sự hòa hợp nhằm xem xét các dữ kiện trắc nghiệm có thíchhợp để đo lường theo mô hình Rasch hay không [3], nếu không, các câu đó sẽ bị loại bỏ.Theo lý thuyết trắc nghiệm, trên Bảng 1, đường thẳng ngang biểu diễn các trị số kỳvọng của sự hòa hợp trong (Infit Meansquare) với trị số kỳ vọng bằng 1, mỗi câu TNsau khi được học sinh trả lời sẽ biểu diễn bằng một dấu (*), đề bài có 38 câu được biểudiễn bởi 38 dấu (*), kết quả cho thấy tất cả các dấu (*) đều nằm trong 2 đường thẳngđứng qua các giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng phầm mềm Vitesta để định cỡ câu hỏi trắc nghiệm khách quan đa lựa chọnSỬ DỤNG PHẦM MỀM VITESTA ĐỂ ĐỊNH CỠCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐA LỰA CHỌNNGUYỄN THẾ PHƯƠNGTÔN THẤT VIỄN TƯƠNG - HỒ NGỌC HÙNGSở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên HuếTóm tắt: Bài viết này nhằm giới thiệu việc sử dụng phần mềm Vitesta phần mềm được xây dựng dựa vào lý thuyết đáp ứng câu hỏi - để định cỡ cáccâu hỏi đa lựa chọn trong bài trắc nghiệm khách quan (TNKQ).1. ĐẶT VẤN ĐỀPhương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh bằng hình thức trắcnghiệm khách quan đã và đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo thực hiện trong kiểm trahọc kỳ, thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đại học, cao đẳng Do vậy việc xây dựng ngânhàng câu hỏi trắc nghiệm đối với các cơ sở giáo dục là một yêu cầu cấp thiết, mang ýnghĩa hết sức quan trọng Việc sử dụng các phần mềm chuyên dụng, đặc biệt là phầnmềm Vitesta do Công ty Công nghệ Giáo dục và Xử lý dữ liệu (EDTECH-DP) thiết kếđể định cỡ các câu hỏi TNKQ nhằm tạo được những bộ đề hoàn chỉnh, sử dụng trongquá trình kiểm tra, đánh giá chắc hẳn sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học của thầyvà trò.2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ2.1. Theo lý thuyết trắc nghiệm cổ điển, để phân tích câu hỏi TNKQ người ta cần phảichọn nhóm chuẩn để làm mẫu thử nghiệm, yêu cầu nhóm chuẩn phải được phân bố hợplý thỏa mãn tối thiểu các mức trí năng của học sinh tùy thuộc vào các vùng, miền… dovậy, các thông số thống kê như độ khó, độ phân biệt của đề phụ thuộc vào mẫu chọn vàvì vậy năng lực của học sinh khi làm đề trắc nghiệm cũng phụ thuộc chính vào đề trắcnghiệm mà mình thực hiện [4].Lý thuyết trắc nghiệm hiện đại dựa vào Mô hình đặc điểm tiềm tàng [4] mà đại diện làLý thuyết đáp ứng câu hỏi (Items Response Theory, IRT) do Geoge Rasch (nhà toánhọc Đan Mạch) đề xướng. Lý thuyết này dựa vào lợi điểm các giả định về hành vi conngười khi đáp ứng các câu hỏi TN: (a) đặc điểm của một câu hỏi TN không phụ thuộcmẫu thí sinh thử nghiệm, (b) khả năng của 1 thí sinh không phụ thuộc vào mẫu các câuhỏi đặt cho thí sinh đó [3].IRT cho rằng mối liên hệ giữa mức khả năng của một học sinh và kết quả đạt được khihọc sinh đó đáp ứng một câu hỏi TN được mô tả một cách toán học bằng Hàm đáp ứngcâu hỏi (IRF) hay đường cong đặc trưng câu hỏi (ICC). IRF cho biết xác suất trả lờiđúng một câu hỏi TN của một học sinh ứng với một mức khả năng nhất định của họcsinh đó, xác suất này là hàm của các đặc tính các câu hỏi đó [4]:Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(14)/2010: tr. 12-18112NGUYỄN THẾ PHƯƠNG - TÔN THẤT VIỄN TƯƠNG - HỒ NGỌC HÙNGP( θ ) = c + (1- c)exp[a(θ − b)]1 + exp[a(θ − b)]trong đó các thông số a, b, c có ý nghĩa: a: Độ phân cách của câu hỏi TN, trên ICC aliên hệ với độ dốc của đường cong tại điểm uốn; b: Độ khó của câu hỏi, trên ICC b đượcxác định đó là hoành độ (mức năng lực) ứng với trung điểm của thang điểm thực; c:Thông số đoán hú họa.Cần lưu ý là mô hình Rasch áp dụng cho câu hỏi trắc nghiệm với hai loại điểm số (điểm0: câu sai; điểm 1: câu đúng) và trước khi định cỡ (các dữ kiện xử lý được theo mô hìnhRasch) cần được kiểm chứng bằng việc phân tích sự hòa hợp trong, ngoài.2.2. Khi xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh lớp 10 THPT, các câuhỏi TN trong đề được mã hóa theo các mức năng lực Bloom [1] nhằm thuận tiện choviệc quản lý sau này. Ttoàn bộ các bài thi được chúng tôi tiến hành kiểm tra tại 10trường THPT trong tỉnh. Kết quả bài làm được quét bằng máy quét điểm quang họcDRS 400 (số lượng câu hỏi thô gần 6000 câu cho 6 môn : Lý, Hóa, Sinh, Toán, TiếngAnh và Tiếng Pháp). Thay vì dùng các phần mềm nước ngoài như trước đây (các phầnmềm QUEST, BILOG-MG3 ), chúng tôi đã sử dụng phần mềm VITESTA của Công tyCông nghệ Giáo dục và Xử lý dữ liệu (EDTECH-DP) thiết kế để định cỡ các câu hỏi vàcác đề kiểm tra, sau đó phân tích để lựa chọn các câu hỏi đạt yêu cầu lưu vào ngân hàngSau đây là kết quả phân tích đề kiểm tra số 203, môn Sinh lớp 10.Bảng 1. Phân tích sự hòa hợp trongCHỈ SỐ TRÙNG KHỚP TRONG (INFIT) ĐỀ SINH10_203Câu637183100120140160--------------+---------+---------+---------+---------+---------+---------+--1*|2*3*4*5*6*|7*8*|9*10*|11*12* |13*|14*15* |16* |17| *18*|19|*20|*21*|22* |23*|24*|SỬ DỤNG PHẦN MỀM VITESTA ĐỂ ĐỊNH CỠ2526272829303132333435363738113** |*|* |*|* |***|*|**|*|*|Mục đích của việc phân tích sự hòa hợp nhằm xem xét các dữ kiện trắc nghiệm có thíchhợp để đo lường theo mô hình Rasch hay không [3], nếu không, các câu đó sẽ bị loại bỏ.Theo lý thuyết trắc nghiệm, trên Bảng 1, đường thẳng ngang biểu diễn các trị số kỳvọng của sự hòa hợp trong (Infit Meansquare) với trị số kỳ vọng bằng 1, mỗi câu TNsau khi được học sinh trả lời sẽ biểu diễn bằng một dấu (*), đề bài có 38 câu được biểudiễn bởi 38 dấu (*), kết quả cho thấy tất cả các dấu (*) đều nằm trong 2 đường thẳngđứng qua các giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng phầm mềm Vitesta Phầm mềm Vitesta để định cỡ câu hỏi trắc nghiệm Định cỡ câu hỏi trắc nghiệm Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm đa lựa chọnGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 46 0 0
-
TIỂU LUẬN: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
39 trang 42 0 0 -
13 trang 36 0 0
-
Trắc nghiệm khách quan một hình thức kiểm tra đánh giá sớm được áp dụng
8 trang 34 0 0 -
87 trang 26 0 0
-
Tiểu luận: Đánh giá chất lượng đào tạo thông qua đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan
23 trang 23 0 0 -
186 trang 19 0 0
-
88 trang 19 0 0
-
10 trang 17 0 0
-
trắc nghiệm khách quan môn hóa học
186 trang 16 0 0 -
15 trang 16 0 0
-
109 trang 15 0 0
-
Vấn đề đánh giá trong giảng dạy Địa lý và Trắc nghiệm khách quan: Phần 2
98 trang 15 0 0 -
11 trang 13 0 0
-
129 trang 13 0 0
-
10 trang 13 0 0
-
10 trang 13 0 0
-
86 trang 12 0 0
-
92 trang 12 0 0
-
6 trang 12 0 0