Sử dụng tranh ảnh theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử thế giới cận đại ở trường trung học phổ thông
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày cách sử dụng tranh ảnh theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới cận đại ở trường trung học phổ thông nhằm góp phần nâng cao hiệu quả bài học lịch sử trên ba mặt: kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm và phát triển kĩ năng. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng tranh ảnh theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử thế giới cận đại ở trường trung học phổ thôngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 59 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ SỬ DỤNG TRANH ẢNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN THÀNH NHÂN* TÓM TẮT Hiện nay, do những điều kiện khác nhau nên việc sử dụng đồ dùng trực quan(ĐDTQ) nói chung và sử dụng tranh ảnh nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực củahọc sinh (HS) trong trong dạy học Lịch sử (LS) ở trường trung học phổ thông (THPT) vẫnchưa được quan tâm đúng mức. Bài viết trình bày cách sử dụng tranh ảnh theo hướng pháthuy tính tích cực của HS trong dạy học LS thế giới cận đại ở trường THPT nhằm góp phầnnâng cao hiệu quả bài học LS trên ba mặt: kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm và pháttriển kĩ năng. Từ khóa: tranh ảnh, phát huy tính tích cực của sinh viên, dạy học Lịch sử. ABSTRACT Using images to promote students’ interest in teaching Modern World History in high school At present, due to different conditions, the usage of visual aids in general and imagesin particular to promote students’ interest in teaching history in high school has notreceived much attention. The article presents the usage of images to promote students’interest in teaching Modern World History in high school to enhance the effectiveness ofhistory lessons in three aspects: knowledge, thought and affection and skill development Keywords: images, promoting students’ interest, teaching history.1. Đặt vấn đề tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, Thế giới ngày nay đã và đang có rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo củanhững chuyển biến quan trọng, đó là sự người học” [1, tr.41]. Trong dạy học LS,phát triển nhanh chóng của khoa học nguyên tắc trực quan là một trong nhữngcông nghệ và xu thế toàn cầu hóa. Do nguyên tắc cơ bản của lí luận dạy học bộvậy, nhiệm vụ của giáo dục là phải đào môn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệutạo những con người có năng lực toàn quả, gây hứng thú, phát huy tính tích cực,diện để thích ứng và hội nhập. Nghị chủ động, sáng tạo của HS trong học tập.quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp Tuy nhiên, do những điều kiện kháchành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nhau, việc sử dụng ĐDTQ nói chung vàNam (Khóa VIII) đã nêu rõ:“Đổi mới sử dụng tranh ảnh nói riêng theo hướngmạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào phát huy tính tích cực của HS trong trong* TS, Trường Đại học Sư phạm Huế78Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thành Nhân_____________________________________________________________________________________________________________dạy học LS hiện nay ở trường phổ thông cũng không thể tái tạo lại trong phòng thívẫn chưa được sự quan tâm đúng mức. nghiệm.2. Cơ sở lí luận - Quan niệm về tranh, ảnh lịch sử:2.1. Quan niệm về tranh ảnh và tranh Từ quan niệm về tranh, ảnh, thì tranh,ảnh lịch sử ảnh LS có thể hiểu là những bức vẽ, bức Theo Đại từ điển Tiếng Việt của hình thu chụp được về các sự kiện LS đãNguyễn Như Ý: “Tranh là những tác qua. Đó chính là những kênh thông tin vềphẩm hội họa, phản ánh hiện thực, tâm các mảng hoạt động khác nhau của LS xãtrạng bằng đường nét, màu sắc” [9, hội loài người được chuyển tải bằng hìnhtr.1376]. “Ảnh là những hình thu, chụp ảnh nhằm bổ sung, cụ thể hóa nội dung,được bằng máy ảnh hoặc các khí cụ giải thích cho những sự kiện LS, nhân vậtquang học khác” [9, tr.295]. LS đã qua. Theo Hồ Văn Thùy trong cuốn 2.2. Quan niệm về tính tích cực trong“Bài giảng Mĩ thuật - Phương pháp dạy học Lịch sửgiảng dạy mĩ thuật”: Theo I. F. Kharlamôp:“Tính tích - “Tranh là những tác phẩm hội họa, cực là trạng thái hoạt động của chủ thể,đồ họa phản ánh hiện thực bằng đường nghĩa là của con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sử dụng tranh ảnh theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học Lịch sử thế giới cận đại ở trường trung học phổ thôngTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 59 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ SỬ DỤNG TRANH ẢNH THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN THÀNH NHÂN* TÓM TẮT Hiện nay, do những điều kiện khác nhau nên việc sử dụng đồ dùng trực quan(ĐDTQ) nói chung và sử dụng tranh ảnh nói riêng theo hướng phát huy tính tích cực củahọc sinh (HS) trong trong dạy học Lịch sử (LS) ở trường trung học phổ thông (THPT) vẫnchưa được quan tâm đúng mức. Bài viết trình bày cách sử dụng tranh ảnh theo hướng pháthuy tính tích cực của HS trong dạy học LS thế giới cận đại ở trường THPT nhằm góp phầnnâng cao hiệu quả bài học LS trên ba mặt: kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm và pháttriển kĩ năng. Từ khóa: tranh ảnh, phát huy tính tích cực của sinh viên, dạy học Lịch sử. ABSTRACT Using images to promote students’ interest in teaching Modern World History in high school At present, due to different conditions, the usage of visual aids in general and imagesin particular to promote students’ interest in teaching history in high school has notreceived much attention. The article presents the usage of images to promote students’interest in teaching Modern World History in high school to enhance the effectiveness ofhistory lessons in three aspects: knowledge, thought and affection and skill development Keywords: images, promoting students’ interest, teaching history.1. Đặt vấn đề tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, Thế giới ngày nay đã và đang có rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo củanhững chuyển biến quan trọng, đó là sự người học” [1, tr.41]. Trong dạy học LS,phát triển nhanh chóng của khoa học nguyên tắc trực quan là một trong nhữngcông nghệ và xu thế toàn cầu hóa. Do nguyên tắc cơ bản của lí luận dạy học bộvậy, nhiệm vụ của giáo dục là phải đào môn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệutạo những con người có năng lực toàn quả, gây hứng thú, phát huy tính tích cực,diện để thích ứng và hội nhập. Nghị chủ động, sáng tạo của HS trong học tập.quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp Tuy nhiên, do những điều kiện kháchành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nhau, việc sử dụng ĐDTQ nói chung vàNam (Khóa VIII) đã nêu rõ:“Đổi mới sử dụng tranh ảnh nói riêng theo hướngmạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào phát huy tính tích cực của HS trong trong* TS, Trường Đại học Sư phạm Huế78Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thành Nhân_____________________________________________________________________________________________________________dạy học LS hiện nay ở trường phổ thông cũng không thể tái tạo lại trong phòng thívẫn chưa được sự quan tâm đúng mức. nghiệm.2. Cơ sở lí luận - Quan niệm về tranh, ảnh lịch sử:2.1. Quan niệm về tranh ảnh và tranh Từ quan niệm về tranh, ảnh, thì tranh,ảnh lịch sử ảnh LS có thể hiểu là những bức vẽ, bức Theo Đại từ điển Tiếng Việt của hình thu chụp được về các sự kiện LS đãNguyễn Như Ý: “Tranh là những tác qua. Đó chính là những kênh thông tin vềphẩm hội họa, phản ánh hiện thực, tâm các mảng hoạt động khác nhau của LS xãtrạng bằng đường nét, màu sắc” [9, hội loài người được chuyển tải bằng hìnhtr.1376]. “Ảnh là những hình thu, chụp ảnh nhằm bổ sung, cụ thể hóa nội dung,được bằng máy ảnh hoặc các khí cụ giải thích cho những sự kiện LS, nhân vậtquang học khác” [9, tr.295]. LS đã qua. Theo Hồ Văn Thùy trong cuốn 2.2. Quan niệm về tính tích cực trong“Bài giảng Mĩ thuật - Phương pháp dạy học Lịch sửgiảng dạy mĩ thuật”: Theo I. F. Kharlamôp:“Tính tích - “Tranh là những tác phẩm hội họa, cực là trạng thái hoạt động của chủ thể,đồ họa phản ánh hiện thực bằng đường nghĩa là của con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng tranh ảnh Dạy học Lịch sử thế giới cận đại Tranh ảnh lịch sử Tích cực trong dạy học Lịch sử Dạy học Lịch sử Phương pháp dạy học lịch sửGợi ý tài liệu liên quan:
-
128 trang 62 0 0
-
Dạy học Lịch sử với phương pháp đổi mới: Phần 1 - Trịnh Đình Tùng
108 trang 56 0 0 -
19 trang 47 1 0
-
Dạy học Lịch sử với phương pháp đổi mới: Phần 2 - Trịnh Đình Tùng
147 trang 31 0 0 -
Phương pháp dạy học: Văn kiện Đảng trong dạy - học lịch sử
167 trang 29 0 0 -
141 trang 27 0 0
-
Thuật ngữ lịch sử phổ thông: Phần 1
303 trang 25 0 0 -
Chuyên đề: Bồi dưỡng học sinh lớp 9 ôn thi vào lớp 10 phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1939 đến năm 1946
15 trang 22 0 0 -
Nhận thức và xác định kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
10 trang 20 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
Sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
6 trang 20 0 0 -
Phát triển năng lực học sinh trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông
3 trang 18 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
8 trang 17 0 0
-
Phương pháp dạy học lịch sử và một số chuyên đề: Phần 1
262 trang 17 0 0 -
GIÁO TRÌNH PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
103 trang 17 0 0 -
11 trang 17 0 0
-
9 trang 16 0 0
-
Sử dụng học liệu điện tử trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông
3 trang 16 0 0 -
4 trang 16 0 0