SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 69.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về quá trình tra đổi nước ở thực vật
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT CHƯƠNG 2 SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT2.1 Khái niệm chung và vai trò của nước trong đời sống thực vậtNước là nhân tố quan trọng nhất cho thực vậtVai trò nước - Nước là một dung môi - Nước là một chất phản ứng - Phản ứng thủy phân của nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình dị hoá, và vai trò hidrat hoá. - Nước tạo ra độ thuỷ hoá của tế bào tạo nên độ trương cho mô, duy trì cấy trúc các hợp chất, duy trì hình thái của tế bào.2.2 Hàm lượng nước và các dạng nước trong cây2.2.1 Hàm lượng nước và nhu cầu nước của câyNước chiếm tới 80 –90% trong chất nguyên sinhNước trong thực vật một số loài như bảng dưới Tên thực vật và cơ quan Hàm lượng nước (%) Tảo 86 – 98 Lá cải bắp, củ su hào 92 – 93 Qủa táo, lê 83 – 86 Lá cây gỗ, cây bụi 79 – 82 Thân cây gỗ mới chặt 40 – 50 Hạt phơi khô : gõ mật, cẩm lai, lim xẹt 9 –12- Trong thành tế bào, chất nguyên sinh, dịch bào nước ở trạng thái lỏng- Trong khoảng gian bào, nước ở trạng thái lỏng- Hàm lượng nước cũng khác nhau ở các tầng lá, môi trường sống, giai đoạn phát triển của các thể.Khi hàm lượng nước trong tế bào đạt 70 –90% thì các qúa trình sống trong chất nguyênsinh xảy ra mạnh nhất.Nước để tổng hợp chất hữu cơ cho cây chỉ có 1,5 – 2,0 g/1000g nước hút vào.- Sự cân bằng nước trong cây được tính như sau Lượng nước hút vào Sự cân bằng nước = ----------------------------- Lượng nước thoát ra- Nhu cầu nước phụ thuộc đặc điểm sinh thái của cây, loài cây, nhóm cây.- Hệ số thoát hơi nước là số gam nước thoát ra để hình thành 1 gam chất khô.2.2.2 Các dạng nước trong cây + Nước liên kết chặt: Là nước giữ lại do qúa trình thuỷ hóa hóa học các ion,phân tử, các chất trùng hợp. + Nước liên kết yếu: Phần nước thuộc lớp khuyếch tán của vỏ thuỷ hóa, nướcliên kết cấu trúc và nước hút thẩm thấu. Hai dạng này chiếm khoảng 30% lượng nước trong thực vật, hai dạng này cókhả năng làm dung môi kém, độ đàn hồi tăng… Vai trò của chúng là đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo và có thể liên quantới các tính chống chịu của thực vật (chịu hạn, chịu rét, chịu mặn ứng dụng trong chọngiống cây trồng. + Nước tự do: nước trong các mao quản, ở dịch bào không tham gia vào vỏ thuỷhóa. Phần này chiếm tới 70% và di động tự do, nó đóng vai trò quan trọng trong quá trìnhtrao đổi chất. Do vậy nó cũng quy định cường độ các quá trình sinh lý. Trong cơ thể non, hàm lượng nước liên kết lớn hơn trong các cơ thể già.2.3 Sự trao đổi nước ở thực vật 72.3.1. Các dạng nước trong đấtNước trong đất tồn tại ở 3 trạng thái: rắn. lỏng, hơi.Trong đó trạng thái rắn (nước đá, hay kết tinh) cây không hút đượcTrạng thái hơi cây hút được và có lợi cho hô hấp.Trạng thái lỏng là dạng nước chủ yếu gồm- Nước hấp dẫn: Chứa trong khoảng trống giữa các phân tử đất, là dạng nướctự do cây dễ hấp thu, tuy nhiên dạng này chỉ cung cấp cho cây trong một thời gian ngắn.- Nước mao dẫn: nước chứa trong các ống mao dẫn của đất, bị phân tử đấtgiữ tương đối chặt (0,1 atm). Dạng này rễ cây hút thường xuyên.- Nước màng: Là dạng nước bao quanh các phần tử đất, bị lực giữ lớn nên câykhó hút được.- Nước ngậm và nước tẩm của keo đất: Phần nước này bị liên kết rất chặtbởi keo đất, cây không hút được.Các dạng nước trong đất2.3.2 Thế năng nước của tế bào thực vật (): e RTln---- µw - µ0w e0 = ------------------------- = --------------------- - - (đvt: ba) V V (1 atmotphe = 0,987 ba)Trong đó:µw : Thế năng hóa học của nước bị liên kết (cần xác định) (J/mol)µ0w : Thế năng hóa học của nước nguyên chấtR: Hằng số khíT: Nhiệt độ tuyệt đốie: Áp suất hơi của nước cần xác địnhe0: Áp suất hơi của nước cần xác định(e/e0)* 100 là biểu thức xác định độ ẩm tương đốiNếu e = e0 khi đó e/e0 = 0 và µw = 0Khi e < e0 thì ln e/e0 là một số âm và µw cũng có trị số âm --> thế năng hóa học của nướctrong tế bào là một số âm.Sự vận chuyển nước xảy ra tự n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT CHƯƠNG 2 SỰ TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT2.1 Khái niệm chung và vai trò của nước trong đời sống thực vậtNước là nhân tố quan trọng nhất cho thực vậtVai trò nước - Nước là một dung môi - Nước là một chất phản ứng - Phản ứng thủy phân của nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình dị hoá, và vai trò hidrat hoá. - Nước tạo ra độ thuỷ hoá của tế bào tạo nên độ trương cho mô, duy trì cấy trúc các hợp chất, duy trì hình thái của tế bào.2.2 Hàm lượng nước và các dạng nước trong cây2.2.1 Hàm lượng nước và nhu cầu nước của câyNước chiếm tới 80 –90% trong chất nguyên sinhNước trong thực vật một số loài như bảng dưới Tên thực vật và cơ quan Hàm lượng nước (%) Tảo 86 – 98 Lá cải bắp, củ su hào 92 – 93 Qủa táo, lê 83 – 86 Lá cây gỗ, cây bụi 79 – 82 Thân cây gỗ mới chặt 40 – 50 Hạt phơi khô : gõ mật, cẩm lai, lim xẹt 9 –12- Trong thành tế bào, chất nguyên sinh, dịch bào nước ở trạng thái lỏng- Trong khoảng gian bào, nước ở trạng thái lỏng- Hàm lượng nước cũng khác nhau ở các tầng lá, môi trường sống, giai đoạn phát triển của các thể.Khi hàm lượng nước trong tế bào đạt 70 –90% thì các qúa trình sống trong chất nguyênsinh xảy ra mạnh nhất.Nước để tổng hợp chất hữu cơ cho cây chỉ có 1,5 – 2,0 g/1000g nước hút vào.- Sự cân bằng nước trong cây được tính như sau Lượng nước hút vào Sự cân bằng nước = ----------------------------- Lượng nước thoát ra- Nhu cầu nước phụ thuộc đặc điểm sinh thái của cây, loài cây, nhóm cây.- Hệ số thoát hơi nước là số gam nước thoát ra để hình thành 1 gam chất khô.2.2.2 Các dạng nước trong cây + Nước liên kết chặt: Là nước giữ lại do qúa trình thuỷ hóa hóa học các ion,phân tử, các chất trùng hợp. + Nước liên kết yếu: Phần nước thuộc lớp khuyếch tán của vỏ thuỷ hóa, nướcliên kết cấu trúc và nước hút thẩm thấu. Hai dạng này chiếm khoảng 30% lượng nước trong thực vật, hai dạng này cókhả năng làm dung môi kém, độ đàn hồi tăng… Vai trò của chúng là đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo và có thể liên quantới các tính chống chịu của thực vật (chịu hạn, chịu rét, chịu mặn ứng dụng trong chọngiống cây trồng. + Nước tự do: nước trong các mao quản, ở dịch bào không tham gia vào vỏ thuỷhóa. Phần này chiếm tới 70% và di động tự do, nó đóng vai trò quan trọng trong quá trìnhtrao đổi chất. Do vậy nó cũng quy định cường độ các quá trình sinh lý. Trong cơ thể non, hàm lượng nước liên kết lớn hơn trong các cơ thể già.2.3 Sự trao đổi nước ở thực vật 72.3.1. Các dạng nước trong đấtNước trong đất tồn tại ở 3 trạng thái: rắn. lỏng, hơi.Trong đó trạng thái rắn (nước đá, hay kết tinh) cây không hút đượcTrạng thái hơi cây hút được và có lợi cho hô hấp.Trạng thái lỏng là dạng nước chủ yếu gồm- Nước hấp dẫn: Chứa trong khoảng trống giữa các phân tử đất, là dạng nướctự do cây dễ hấp thu, tuy nhiên dạng này chỉ cung cấp cho cây trong một thời gian ngắn.- Nước mao dẫn: nước chứa trong các ống mao dẫn của đất, bị phân tử đấtgiữ tương đối chặt (0,1 atm). Dạng này rễ cây hút thường xuyên.- Nước màng: Là dạng nước bao quanh các phần tử đất, bị lực giữ lớn nên câykhó hút được.- Nước ngậm và nước tẩm của keo đất: Phần nước này bị liên kết rất chặtbởi keo đất, cây không hút được.Các dạng nước trong đất2.3.2 Thế năng nước của tế bào thực vật (): e RTln---- µw - µ0w e0 = ------------------------- = --------------------- - - (đvt: ba) V V (1 atmotphe = 0,987 ba)Trong đó:µw : Thế năng hóa học của nước bị liên kết (cần xác định) (J/mol)µ0w : Thế năng hóa học của nước nguyên chấtR: Hằng số khíT: Nhiệt độ tuyệt đốie: Áp suất hơi của nước cần xác địnhe0: Áp suất hơi của nước cần xác định(e/e0)* 100 là biểu thức xác định độ ẩm tương đốiNếu e = e0 khi đó e/e0 = 0 và µw = 0Khi e < e0 thì ln e/e0 là một số âm và µw cũng có trị số âm --> thế năng hóa học của nướctrong tế bào là một số âm.Sự vận chuyển nước xảy ra tự n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học tự nhiên sinh học sinh lý thực vật quá trình trao đổi nước quá trình sinh lý thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
Giáo trình Sinh lý thực vật (Tập 1 - Phần lý thuyết): Phần 1
165 trang 249 0 0 -
14 trang 99 0 0
-
Đề thi trắc nghiệm côn trùng Đại cuơng
14 trang 50 0 0 -
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
11 trang 42 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 37 0 0 -
34 trang 37 0 0
-
16 trang 33 0 0
-
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 33 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 32 0 0 -
Horrible Geography: Đại dương khó thương - Phần 1
80 trang 31 0 0 -
Giáo trình Bệnh cây chuyên khoa: Phần 2 - GS.TS. Vũ Triệu Mân
99 trang 30 1 0 -
89 trang 30 0 0
-
Horrible Science: Vật lý câu chuyện của những lúc bí hiểm - Phần 1
101 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập hết học phần môn di truyền học
21 trang 29 0 0 -
120 trang 29 0 0
-
17 trang 28 0 0
-
Horrible Geography: Miền cực lạnh cóng - Phần 2
56 trang 28 0 0 -
MẠCH -CHƯƠNG 9 TỨ CỰC- Nguyễn Trung Lập
13 trang 28 0 0