Danh mục

Tác động của công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 242.24 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày sự tác động của công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam. Trong bối cảnh này, việc đánh giá tác động của công nghệ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động (CDCCLĐ) hay xu hướng lao động sẽ dịch chuyển như thế nào trong ngành dệt may là một vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động của các doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Lê Phương Thảo Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi, email: thaolp@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU doanh nghiệp nói riêng, từ đó xem xét tác động của nó đến CDCCLĐ? Đối với các Việt Nam trong tiến trình CNH-HĐH đất nước phát triển, hoạt động nghiên cứu và nước cùng với bối cảnh toàn cầu hóa hiện triển khai (R&D) là cách thức chủ yếu để đổi nay, ngành dệt may đóng vai trò rất quan mới, nâng cao trình độ công nghệ và là yếu tố trọng - một trong những ngành công nghiệp không thể thiếu trong các chiến lược phát chủ lực của Việt Nam, với tỉ lệ tăng trưởng triển của doanh nghiệp. Trong khi, đối với bình quân 15%/ năm trong suốt hơn 20 năm các nước đang phát triển - nền kinh tế còn qua, tổng kim ngạch xuất khẩu tăng liên tục, nghèo nàn không chỉ về tư bản hiện vật mà cả đóng góp từ 10-15% GDP hàng năm. Ngoài vốn con người thì “làm hay mua công nghệ” ra, đây cũng là một trong những ngành thu là chiến lược mà doanh nghiệp phải lựa chọn hút lượng lớn lao động, chiếm 12% tổng lao để có được công nghệ tiến tiến áp dụng cho động ngành công nghiệp chế biến chế tạo và quá trình sản xuất của doanh nghiệp? chiếm 5% tổng lao động toàn quốc. Việt Nam Với các vấn đề nêu ra ở trên việc nghiên được đánh giá có lợi thế về nguồn lao động cứu yếu tố công nghệ tác động đến CDCC dồi dào, giá nhân công rẻ. Tuy nhiên, cuộc lao động trong ngành dệt may Việt Nam là cách mạng 4.0 bất đầu diễn ra với tác động thật sự cần thiết. của yếu tố công nghệ làm thay đổi quy trình sản xuất, đổi mới sản phẩm và hàng hóa được 2. KHUNG PHÂN TÍCH VÀ PHƯƠNG phân phối trên toàn cầu. PHÁP NGHIÊN CỨU Đặc biệt, với những ngành sử dụng nhiều lao động, tận dụng nguồn lao động giá rẻ Nghiên cứu thực hiện đánh giá tác động nhưng trình độ lao động lại thấp như ngành của yếu tố công nghệ đến CDCCLĐ trong dệt may Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng không ngành dệt may Việt Nam, với khung lý nhỏ bởi xu hướng này. Kết quả sẽ dẫn tới sự thuyết như sau: chuyển dịch lao động của Việt Nam theo hướng khó dự đoán. Trong bối cảnh này, việc đánh giá tác động của công nghệ đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động (CDCCLĐ) hay xu hướng lao động sẽ dịch chuyển như thế nào trong ngành dệt may là Hình 1. Khung lý thuyết một vấn đề cấp thiết cần được nghiên cứu. Hơn nữa, khi nghiên cứu về yếu tố công Mô hình trên chỉ ra chuyển dịch cơ cấu lao nghệ, vấn đề đặt ra là làm sao có được công động (CDCCLĐ) bị tác động bởi cầu công nghệ tiên tiến để thúc đẩy tăng trưởng nền nghệ và hoạt động tự nghiên cứu và phát kinh tế nói chung, hiệu quả hoạt động của triển (R&D) của doanh nghiệp, đồng thời 433 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 R&D cũng là biến kiểm soát trong mối quan ngành dệt may Việt Nam với tổng số 2324 hệ giữa cầu công nghệ và CDCCLĐ. quan sát. Nghiên cứu sẽ sử dụng 2 phương pháp là Theo kết quả kiểm định Hausman thì mô phương pháp ảnh hưởng ngẫu nhiên và ảnh hình đánh giá tác động cố định được ưa thích hưởng cố định để đánh giá và sau đó sẽ sử hơn trong việc nghiên cứu. dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mô Bảng1. Hồi quy tác động của công nghệ hình phù hợp. đến CDCCLĐ ngành dệt may Bên cạnh đó, CDCCLĐ được đo lường thông qua hệ số Lilien - chỉ số để đánh giá FE RE mức độ tái phân bổ lao động trong các ngành LI Hệ số Hệ số hoặc các vùng. Công thức tính chỉ số Lilien 0,89193*** 0,7349*** như sau: muaCN (0,14827) (0,07794) LI  in1Sit  g it  g t  2 0,04977*** 0,0502*** tongsche Trong đó: (0,00223) (0,0018) i là chỉ số ngành, t là thời gian; 0,000154** 0,00014** sit là tỷ trọng lao động ngành i; KL (0,00006) (0,00006) git là tốc độ tăng của lao động ngành i; gt là tốc độ tăng trưởng của lao động chung. 0,00639* 0,0941* LC Mô hình cụ thể đánh giá tác động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: