Danh mục

Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 2

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 954.52 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 38,000 VND Tải xuống file đầy đủ (56 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 "Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ" tiếp tục hướng dẫn các bạn về can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ; Trình bày các phương pháp can thiệp, quy trình can thiệp, những lưu ý can thiệp theo lứa tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 2 33 :50 7:16 20V. Quy trình can thiệp /202 7/07Sơ đồ quy trình: g _0 a n u nQ uye teT Y So _vt_ ng ua Can thiệp, điều trị trẻ enq tuy yt_ Đánh giá sau can thiệp Trẻscó rối loạn phổ tự Đánh giá trước can thiệp kỷ Lập kế hoạch Theo dõi định kỳ Hướng dẫn gia đình Bước1 Bước 2 Bước 3 34 1. Cách thức thực hiện :50 1.1. Bước 1: Đánh giá trước can thiệp và lập kế hoạch :16 07 1.1.1. Mục tiêu: xác định tình trạng và nhu cầu của trẻ có rối loạn phổ tự 22 /20 kỷ, mong muốn và khả năng của gia đình, các nguồn lực hỗ trợ và rào cản trong /07 môi trường xã hội xung quanh trẻ, từ đó lập kế hoạch can thiệp cá nhân phù hợp. 7 _0 ng 1.1.2. Nơi thực hiện: Là nơi tổ chức các hoạt động can thiệp trẻ tự kỷ, ví ua nQ dụ: bệnh viện, cơ sở giáo dục chuyên biệt, cơ sở giáo dục hòa nhập. ye Tu 1.1.3. Nội dung te Y a) Đánh giá trước can thiệp So vt_ * Đối với trẻ tự kỷ: Đánh giá mức độ phát triển, các thiếu sót, điểm mạnh g_ an của trẻ trong mỗi lĩnh vực phát triển. Khác với đánh giá chẩn đoán là xem xét cả qu en một quá trình, đánh giá trước can thiệp tập trung vào thiếu sót hiện tại của trẻ và uyt_t hệ quả của những thiếu sót đó để đưa ra những mục tiêu cần can thiệp, cũng nhưsy xác định những điểm mạnh, sở thích của trẻ để phát huy, tạo động lực cho trẻ. Nếu can thiệp được thực hiện ngay sau chẩn đoán thì dữ liệu từ nội dung đánh giá chẩn đoán được tiếp tục sử dụng và bổ sung thêm những thông tin cần thiết nhằm lập kế hoạch can thiệp. Nếu trẻ tự kỷ đã được chẩn đoán từ trước đó (cách vài tháng hoặc vài năm), cần đánh giá lại chi tiết các lĩnh vực tại thời điểm hiện tại. Mỗi thành viên trong nhóm can thiệp có thể đánh giá và xác định mục tiêu can thiệp trẻ theo lĩnh vực chuyên môn của mình. Sau đó, một báo cáo tổng hợp được xây dựng dựa vào kết quả của tất cả các đánh giá và mục tiêu này, từ đó thiết lập kế hoạch can thiệp cá nhân; trong đó, ý kiến và mong muốn của gia đình được ghi nhận, tôn trọng. - Đánh giá sức khỏe thể chất và các bệnh lý đi kèm: Do bác sĩ thực hiện. Đánh giá nhằm xác định các vấn đề sức khỏe hoặc bệnh lý đi kèm ảnh hưởng đến trẻ và đến quá trình can thiệp, đưa ra hướng giải quyết, điều trị. - Đánh giá ngôn ngữ và giao tiếp: Do kĩ thuật viên ngôn ngữ trị liệu thực hiện. Đánh giá nhằm giúp xác định được: (1) tình trạng hiện tại về ngôn ngữ và giao tiếp , mức độ bắt đầu can thiệp; (2) những trở ngại ảnh hưởng đến việc học tập và tiếp thu ngôn ngữ; (3) các phương thức giao tiếp bổ trợ và thay thế phù hợp; (4) kĩ thuật, biện pháp dạy hiệu quả nhất; (5) bối cảnh/môi trường có thể đáp ứng tốt nhất nhu cầu của trẻ [34]. Công cụ đánh giá có thể là các bảng kiểm ngôn ngữ và giao tiếp, thực hiện qua các hoạt động phỏng vấn và quan sát trẻ. - Đánh giá kĩ năng xã hội: Do cán bộ giáo viên giáo dục thực hiện. Đánh giá nhằm xác định năng lực tham gia các hoạt động xã hội của trẻ: tương tác qua 35 lại, tự điều chỉnh, hình thành mối quan hệ, tham gia được các hoạt động có tính xã hội… :50 :16 - Đánh giá các kĩ năng vận động: Do kĩ thuật viên hoạt động trị liệu hoặc 07 22 vật lý trị liệu thực hiện. Đánh giá nhằm xác định mức độ phát triển vận động (bao /20 gồm vận động tinh, vận động thô) và những khó khăn cụ thể liên quan tư thế, 7/07 trương lực cơ, phối hợp… vận động, những hệ quả của những khó khăn này trong _0 ng việc thực hiện các chức năng. Công cụ đánh giá có th ...

Tài liệu được xem nhiều: