Danh mục

Tài liệu tư pháp quốc tế - vấn đề 1

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.62 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế Đối tượng điều chỉnh của TPQT là các quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài.  Các quan hệ pháp luật được xem là quan hệ pháp luật dân sự
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tài liệu tư pháp quốc tế - vấn đề 1 VĐ1: KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ1 Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tếĐối tượng điều chỉnh của TPQT là các quan hệ pháp luật dân sự có yếu tố nước ngoài. Các quan hệ pháp luật được xem là quan hệ pháp luật dân sự:•Quan hệ dân sự như đã được quy định trong BLDS Việt Nam;•Quan hệ lao động;•Quan hệ thương mại;•Quan hệ hôn nhân gia đình;•Quan hệ tố tụng dân sự.  Tư pháp quốc tế là một ngành luật điều chỉnh các mối quan hệ Dân sự, quan hệ Hôn nhân và Gia đình,quan hệ Lao động, quan hệ Thương mại và Tố tụng dân sự có yếu tố nước ngoài. Nói một cách ngắn gọn, ngànhluật Tư pháp quốc tế điều chỉnh các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài.•TPQT không điều chỉnh tất cả các quan hệ pháp luật, TPQT chỉ điều chỉnh các quan hệ pháp luật mang tính chấtdân sự.•TPQT không điều chỉnh tất cả các quan hệ pháp luật mang tính chất dân sự, TPQT chỉnh điều chỉnh những quanhệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài.•Điều 758 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005: Một quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có sự hiện diện của một trong badấu hiệu sau đây thì được xem là quan hệ dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngoài:•Có ít nhất một trong các bên tham gia là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nướcngoài.•Căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài, phát sinh tại nước ngoài.•Tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nước ngoài.Ví dụ:•VD: Một công dân Việt Nam kết hôn với một công dân nước ngoài. Đây là quan hệ có yếu tố nước ngoài.•VD: Một Việt Kiều (người Việt Nam định cư ở nước ngoài) về nước kết hôn với một công dân Việt Nam tại ViệtNam. Đây là quan hệ có yếu tố nước ngoài (theo k4d100 LHNGD)•VD: Hai nam nữ công dân Việt Nam sang du học ở nước ngoài. Trong thời gian ở nước ngoài, họ tiến hành kếthôn với nhau trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài. Đây là quan hệ có yếu tố ngước ngoài?•VD: Hai doanh nghiệp Việt Nam (một của Cần Thơ và một của Tp.HCM), cùng tham dự một hội chợ triển lãm tạiLào. Trong thời gian ở Lào, hai bên tiến hành giao kết một hợp đồng mua bán một số hàng hóa. Sau khi hội chợkết thúc, họ về nước và tiến hành thực hiện hợp đồng đã giao kết. Đây là quan hệ có yếu tố nước ngoài?•VD: Một nam công dân Việt Nam sang hợp tác lao động tại Malaysia. Trong một lần về thăm gia đình tại ViệtNam, giả thiết, công dân này gặp tai nạn và qua đời tại Việt Nam. Người thân của công dân này yêu cầu được thừakế đối với những tài sản mà anh ta còn để lại tại Malaysia. Đây là quan hệ có yếu tố nước ngoài 1* Chú ý:- TPQT hoàn toàn thuần túy là nội luật, nằm trg PLQG, mang tính chất là LQG.- Hệ thông PLVN được chia thành luật công và luật tư. Việc phân chia này dựa vào 2 căn cứ:+ Căn cứ vào sự tham gia của nhà nước vào quan hệ.+ Căn cứ vào mục đích xây dựng hệ thống PL. Mục đích xây dựng luật công là bảo vệ lợi ích công. Mục đích xâydựng luật tư là bảo vệ lợi ích chủ thể tư.- Ý nghĩa của sự phân loại luật công và luật tư nhằm: t/h có mâu thuẫn giữa luật công và luật tư thì AD luật công.- Quan hệ dân sự theo nghĩa rộng là quan hệ mà ở đó các bên bình đằng với nhau trong việc thiết lập, kết thúc quanhệ, tự định đoạt khi có tranh chấp phát sịnh và trong quá trình giải quyết tranh chấp.- Q.hệ dân sự theo nghĩa rộng thông thường là quan hệ của các chủ thể tư. Tuy nhiên q.hệ của các chủ thể tư koluôn là q.hệ dân sự. VD:+ A là người Mĩ đến VN và đã xâm hại tình dục cháu bé 4 tuổi. Đây là quan hệ giữa các chủ thể tư nhưng lại mangbản chất hình sự.+ Đại sứ quán nước A thuê nhà của B (CDVN) cho nhân viên của mình ở q.hệ giữa các chủ thể công nhưng cótính chất tư.- Quan hệ giữa NLĐVN với DN có vốn đầu tư nước ngoài ko phải là quan hệ dân sự có yếu tố nc ngoài. Vì đó làquan hệ giữa PNVN và NLĐ VN- Trong quan hệ đại diện:+ Người được đại diện là người nước ngoài, người đại diện là ng VN là q.hệ dân sự có yếu tố nc ngoài. VD: Bngười VN đại diện cho A là người Mĩ.+ Người được đại diện là người VN, người đại diện là người nc ngoài  Ko là quan hệ dân sự có yếu tố nc ngoài.VD: B là người Mĩ đại diện cho A là người VN.- Chủ DN là người nc ngoài nhưng DN được thành lập và hoạt động theo pháp luật VN. Khi đó chủ DN tham giaquan hệ PL với tư cách là người đại diện theo pháp luật của PNVN chứ ko phải với tư cách cá nhân nước ngoài.- HĐ được xác lập, chấm dứt ở VN nhưng thực hiện ở NN cũng có thể coi là có yếu tố NN ( trg t/h tài sản liênquan đến quan hệ đó ở nước ngoài).  DNVN đưa NLĐ VN đi làm việc ở nước ngoài phải đc coi là quan hệ dânsự có yếu tố NN.- Ng VN ra nước ngoài có thời hạn, sau khi kết thúc thời hạn thì bỏ đi đâu ko rõ và ko có tin tức thì ko đc coi là t/hcó yếu tố NN.2. Phương pháp điều chỉnh của TPQT.PP Điều chỉnh của TPQT là tổng hợp các biện pháp, cách thức mà nhà nước sử d ...

Tài liệu được xem nhiều: