Danh mục

Tăng thêm hành thể trong câu hành động của bản dịch tiếng Việt tác phẩm 'Hồng Lâu Mộng'

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 434.89 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tăng thêm hành thể trong câu hành động của bản dịch tiếng Việt Hành thể là thành phần phụ trong câu hành động tiếng Trung, thông thường đứng trước động ngữ. Bài viết thông qua phương pháp phân tích câu theo “Văn hóa câu tiếng Trung” của Thân Tiểu Long để tiến hành khảo sát bản gốc Hồng Lâu Mộng và bản dịch tiếng Việt tương đương của dịch giả Vũ Bội Hoàng cùng nhóm dịch, thu được kết quả như sau: câu đơn đoạn có tỷ lệ thêm vào hành thể là 19,41%, câu đa đoạn có tỷ lệ thêm vào hành thể là 80,59%. Trong câu đa đoạn có 0,75% sau khi dịch sang tiếng Việt bị cắt thành hai hoặc ba câu, đồng thời thêm vào hành thể. Sự thêm vào hành thể và cắt câu như vậy giúp tính liên kết trong câu chặt chẽ hơn, ý nghĩa rõ ràng, dễ hiểu hơn và phù hợp với văn hóa giao tiếp của người Việt. Bài viết nhằm lý giải cho việc tăng hành thể đó và cung cấp thêm phương pháp dịch tăng hành thể trong câu tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tăng thêm hành thể trong câu hành động của bản dịch tiếng Việt tác phẩm “Hồng Lâu Mộng”TRAO ĐỔI v TĂNG THÊM HÀNH THỂ TRONG CÂU HÀNH ĐỘNG CỦA BẢN DỊCH TIẾNG VIỆT TÁC PHẨM “HỒNG LÂU MỘNG” NGUYỄN THỊ LUYỆN*; PHAN THANH HOÀNG** * Đại học Phúc Đán, Trung Quốc,  nguyenluyen1185@gmail.com ** Đại học Phúc Đán, Trung Quốc,  jack_lucky_phan@yahoo.com Ngày nhận bài: 28/7/2019; ngày sửa chữa: 27/8/2019; ngày duyệt đăng: 30/8/2019 TÓM TẮT Hành thể là thành phần phụ trong câu hành động tiếng Trung, thông thường đứng trước động ngữ. Bài viết thông qua phương pháp phân tích câu theo “Văn hóa câu tiếng Trung” của Thân Tiểu Long để tiến hành khảo sát bản gốc Hồng Lâu Mộng và bản dịch tiếng Việt tương đương của dịch giả Vũ Bội Hoàng cùng nhóm dịch, thu được kết quả như sau: câu đơn đoạn có tỷ lệ thêm vào hành thể là 19,41%, câu đa đoạn có tỷ lệ thêm vào hành thể là 80,59%. Trong câu đa đoạn có 0,75% sau khi dịch sang tiếng Việt bị cắt thành hai hoặc ba câu, đồng thời thêm vào hành thể. Sự thêm vào hành thể và cắt câu như vậy giúp tính liên kết trong câu chặt chẽ hơn, ý nghĩa rõ ràng, dễ hiểu hơn và phù hợp với văn hóa giao tiếp của người Việt. Bài viết nhằm lý giải cho việc tăng hành thể đó và cung cấp thêm phương pháp dịch tăng hành thể trong câu tiếng Việt. Từ khóa: hành thể, Hồng Lâu Mộng, văn hóa ngôn ngữ, tính phân cắt 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Câu chủ đề, câu hành động, câu quan hệ, câu miêu tả, câu thuyết minh,... (Thân Tiểu Long, 1988). Nhà ngôn ngữ học J.Baudouin de Courtenaynhấn mạnh việc nghiên cứu ngôn ngữ phải xuất Bài viết này sử dụng phương pháp phân tíchphát “từ bản thân nó” (Dẫn theo Nguyễn Quang câu theo “Văn hóa câu tiếng Trung” do Thân TiểuHồng, 2018, tr. 27). Long đề xuất và lấy thành phần chủ thể hành động trong câu hành động của tác phẩm “Hồng Lâu Nhà ngôn ngữ học Trung Quốc Thân Tiểu Long Mộng” làm đối tượng nghiên cứu.cho rằng, các câu tiếng Trung không có khung hìnhthức trừu tượng như câu trong ngôn ngữ châu Âu. Trong cuốn “Văn hóa câu tiếng Trung”, ThânCác nhà nghiên cứu Trung Quốc đã chú ý đến sự Tiểu Long cho rằng: “Câu hành động(施事句)thống nhất giữa chức năng và kết cấu khi nghiên là câu trần thuật hành vi, hành động. Kết cấu đầycứu các mẫu câu tiếng Trung. Theo đó, xuất phát đủ của loại câu này là: “ngữ thời gian (时间语) +từ chính ý nghĩa và chức năng diễn đạt của các loại ngữ địa điểm (地点语) + chủ thể hành động (施事câu. Chúng tôi chia thành các loại câu sau đây: 语) + động ngữ (动作语)”. Trong đó, động ngữ là KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 21 (9/2019) 69v TRAO ĐỔItrọng tâm ngữ nghĩa và trọng tâm kết cấu của câu. ngữ được dùng trong văn hóa câu tiếng Trung,Chính vì vậy, động ngữ là thành phần không thể không giống với câu đơn, câu ghép và câu phứcvắng mặt trong cấu trúc trên, các thành phần còn trong tiếng Việt. Do đó, khi khảo sát câu hànhlại đều có thể vắng mặt mà không ảnh hưởng đến động trong tác phẩm Hồng Lâu Mộng chúng tôiý nghĩa ngữ pháp của câu”. Trong đó, chủ thể hành thống nhất sử dụng khái niệm câu đơn đoạn và câuđộng (施事语) là thành phần đứng trước động ngữ, đa đoạn.là đối tượng gây ra tác động đó. (申小龙, 1988, tr.364). Như vậy, “chủ thể hành động” tương ứng Tăng hành thể được hiểu theo hai trường hợp:với khái niệm “hành thể” trong câu chỉ hành động thứ nhất, trong câu tiếng Trung vốn không có hànhcủa Cao Xuân Hạo. “Một biến cố trong đó có một thể nhưng trong bản dịch tiếng Việt lại thêm vàochủ thể làm một việc có chủ ý (chủ động, tự điều một hành thể, gồm 414 câu, chiếm 94,52%; thứkhiển) gọi là một hành động. Chủ thể (diễn tố duy hai, câu tiếng Trung có một hành thể, sau khi dịchnhất hoặc thứ nhất) của một hành động gọi là hành xuất hiện hai, gồm 24 câu, chiếm 5,48%.thể, hay kẻ hành động (actor).” (Cao Xuân Hạo, Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi sẽ khảo1991, tr. 234). Dưới đây chúng tôi thống nhất gọi sát việc tăng thêm hành thể của câu tiếng Việt“chủ thể hành động” bằng tên gọi hành thể. thông qua câu hành động tiếng Trung và bản dịch Thân Tiểu Long ...

Tài liệu được xem nhiều: