Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 2/2017
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu: Số 2/2017 ĐÁNH GIÁ NGUYÊN NHÂN GÂY RA ĐỢT NẮNG NÓNG TỪ NGÀY 1/6-6/6/2017 Ở BẮC BỘ Nguyễn Đăng Mậu(1), Nguyễn Văn Thắng(1), Nguyễn Trọng Hiệu(2) (1) Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu (2) Trung tâm Khoa học Công nghệ Khí tượng Thủy văn và Môi trường Ngày nhận bài 15/6/2017; ngày chuyển phản biện 16/6/2017; ngày chấp nhận đăng 25/6/2017 Tóm tắt: Trong bài báo này, số liệu phân tích (FNL) của Cục Khí quyển và Đại dương Hoa Kỳ (NOAA) được sử dụng để phân tích cơ chế gây nắng nóng diện rộng từ ngày 1/6-6/6/2017. Theo đánh giá của nhiều chuyên gia khí tượng, đây là đợt nắng nóng gây ra nhiệt độ kỷ lục trong hơn 40 năm trở lại đây ở khu vực Hà Nội, cao hơn kỷ lục trước đó 1,5oC [5-7]. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đợt nắng nóng này được gây ra bởi hiệu ứng địa hình đối với hình thế thời tiết từ quy mô vừa đến quy mô lớn. Tại mực thấp (850 hPa), một áp thấp địa phương hình thành ở khu vực Bắc Bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho đới gió Tây phát triển mạnh. Khi tới khu vực miền Bắc Việt Nam, ảnh hưởng của địa hình núi cao gây hiệu ứng phơn gây thời tiết khô nóng ở phía Đông dãy Hoàng Liên Sơn. Tại mực 200 hPa, hệ thống xoáy nghịch (áp cao) chi phối ở phía Bắc Việt Nam. Chính sự tồn tại của hệ thống áp cao này đã tạo điều kiện cho bức xạ mặt trời trực tiếp đốt nóng bề mặt và ngăn cản sự phát triển của khối khí nóng mực thấp lên trên cao (của vùng áp thấp mực 850 hPa). Từ khóa: Nắng nóng, nhiệt độ, hoàn lưu gió, độ cao địa thế vị (HGT). 1. Mở đầu và đặc biệt gay gắt xảy ra ở Bắc Bộ (ngoại trừ Nắng nóng là hiện tượng thời tiết cực đoan khu vực Tây Bắc) và Trung Bộ, nhiệt độ cao nhất xảy ra vào các tháng mùa hè, gây ảnh hưởng (Tx) ngày phổ biến 39-41oC, một số nơi trên nghiêm trọng đến sản xuất, sinh hoạt và sức 41oC [5,7]. Đợt nắng nóng này kết thúc vào ngày khỏe của người dân. Đối với khu vực Bắc Bộ - Bắc 6/6/2017. Theo đánh giá của các chuyên gia khí Trung Bộ, nắng nóng thường do hiệu ứng phơn tượng, nguyên nhân chính gây ra đợt nắng nóng (Foehn). Cùng với xu thế tăng lên của nhiệt độ, này là hiệu ứng phơn và ảnh hưởng của vùng số ngày nắng nóng cũng có xu thế tăng ở hầu hết áp thấp nóng phía Tây [5,7]. Để có sự nhìn nhận các trạm thuộc Bắc Bộ - Bắc Trung Bộ, đặc biệt là rõ ràng hơn, bài báo tiến hành đánh giá nguyên khu vực đồng bằng Bắc Bộ [3]. Trong những năm nhân gây ra đợt nắng nóng này dựa trên các gần đây, cường độ phơn gia tăng [1]. Các kết quả phân tích hệ thống hoàn lưu. dự tính theo các kịch bản biến đổi khí hậu cũng 2. Số liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cho thấy, số ngày nắng nóng có xu thế gia tăng cứu trong tương lai [3]. Bên cạnh các nguyên nhân Để đánh giá cơ chế nhiệt động lực gây ra đợt nêu trên, hiệu ứng đảo nhiệt đô thị (bê tông hóa, nắng nóng này, chúng tôi sử dụng số liệu FNL giảm độ che phủ của cây xanh,…) và các nguồn về hoàn lưu gió và độ cao địa thế vị các mực từ phát nhiệt tại chỗ (các nhà máy, điều hòa không ngày 1/6-6/6/2017. Bên cạnh đó, số liệu nhiệt khí,…) cũng là nguyên nhân gia tăng nhiệt độ, độ mực 2 m (T2m) cũng được sử dụng để đánh đặc biệt vào các tháng mùa hè [8]. giá diễn biến nhiệt độ. Từ ngày 1/6/2017, xuất hiện một đợt nắng Bài báo sử dụng phương pháp phân tích bản nóng gay gắt xảy ra trên diện rộng từ khu vực đồ, chủ yếu dựa trên các đặc trưng hoàn lưu Bắc Bộ mở rộng đến Bình Định - Phú Yên. Trong mực thấp và mực cao. Phương pháp nghiên cứu các ngày từ 2/6-5/6/2017, nắng nóng gay gắt chính là tính toán và phân tích hình thế hoàn TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1 Số 2 - Tháng 6/2017 lưu gió và độ cao địa thế vị (HGT) ở các mực khí Bộ (BTB). Từ ngày 3/6-5/6/2017, vùng nhiệt độ cao quyển trong thời kỳ xảy ra nắng nóng. này rõ ràng hơn và chi phối khắp khu vực ĐBBB, ĐB 3. Kết quả và thảo luận và một phần BTB; đây cũng là thời kỳ cao điểm của 3.1. Diễn biến nhiệt độ trong thời kỳ xảy ra đợt nắng nóng đầu tháng 6/2017. Ngày 6/6/2017, nắng nóng vùng có nhiệt độ cao đã thu hẹp lại, chỉ tồn tại ở Nhiệt độ trung bình ngày ở mực 2 m (T2m) từ một số nơi thuộc ĐBBB, ĐB và BTB. số liệu FNL của NOAA trên Hình 1 cho thấy: Vùng Có thể nhận thấy, vùng nhiệt độ cao không nhiệt độ trung bình ngày cao (>=36oC) xuất hiện xuất hiện ở vùng núi Tây Bắc, chỉ xuất hiện ở khu ở trung tâm khu vực đồng bằng Bắc Bộ (ĐBB ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu Tạp chí Khoa học Biến đổi khí hậu số 2 An ninh môi trường Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Mô hình WRF Xâm nhập mặnGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 248 0 0 -
17 trang 233 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
7 trang 189 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 184 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 184 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 181 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 166 0 0 -
84 trang 147 1 0
-
15 trang 142 0 0
-
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 137 0 0 -
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0 -
Phát triển sản xuất lúa gạo ở địa phương trong điều kiện biến đổi khí hậu
4 trang 134 0 0 -
11 trang 134 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 133 0 0 -
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0