Thận trọng khi dùng thuốc chữa Parkinson
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.20 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh Parkinson (hay liệt rung) có các biểu hiện: run trong lúc nghỉ (run ngón tay, tay); vẻ mặt cứng đờ (các cơ mặt gần như bất động, toát lên vẻ đờ đẫn, tuy vẫn sáng suốt); dáng đi lật bật (từng bước nhỏ, chậm, thân ngã về phía trước); Vài nét về bệnh Parkinson Bệnh Parkinson (hay liệt rung) có các biểu hiện: run trong lúc nghỉ (run ngón tay, tay); vẻ mặt cứng đờ (các cơ mặt gần như bất động, toát lên vẻ đờ đẫn, tuy vẫn sáng suốt); dáng đi lật bật (từng bước nhỏ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thận trọng khi dùng thuốc chữa Parkinson Thận trọng khi dùng thuốc chữa Parkinson Bệnh Parkinson (hay liệt rung) có các biểu hiện: run trong lúcnghỉ (run ngón tay, tay); vẻ mặt cứng đờ (các cơ mặt gần như bất động,toát lên vẻ đờ đẫn, tuy vẫn sáng suốt); dáng đi lật bật (từng bước nhỏ,chậm, thân ngã về phía trước); Vài nét về bệnh Parkinson Bệnh Parkinson (hay liệt rung) có các biểu hiện: run trong lúc nghỉ(run ngón tay, tay); vẻ mặt cứng đờ (các cơ mặt gần như bất động, toát lênvẻ đờ đẫn, tuy vẫn sáng suốt); dáng đi lật bật (từng bước nhỏ, chậm, thânngã về phía trước); mất hoặc vận động chậm (mất các vận động tự động nhưđi mà không đánh tay, ít khi chớp mắt, nói chậm, đều đều, không âm điệu).Người bệnh phải lệ thuộc vào người khác, có tâm lý mặc cảm. Nguyên nhân: do thiếu chất dẫn truyền thần kinh dopamin, song vìsao thiếu thì chưa rõ. Thường gặp ở người 50-60 tuổi do thoái hóa não. Cũnggặp ở người trẻ hơn do các tổn thương não vì bị độc chất (khí oxid carbon,mangan, thủy ngân...), vì dùng thuốc (an thần, trầm cảm 3 vòng, reserpin), vìchấn thương (ngã, đấu bốc), vì bệnh (bướu, viêm não). Các trường hợp nàygọi là hội chứng Parkinson thứ phát. Thuốc thường dùng và những điều lưu ý Dùng các chất làm giảm thiếu hụt dopamin hoặc chất khángacetylcholin. Levodopa (L-dopa, L-3,4-dihydropyphenylalanin): Không dùng trựctiếp dopamin vì không đi qua hàng rào máu - não. Levodopa đi qua hàng ràomáu - não, khử carboxyl, chuyển thành dopamin. Nếu uống riêng lẻ, levodopa bị khử carboxyl bởi enzymdecarboxylase ở ngay niêm mạc ruột, chỉ còn khoảng 1% đến não và sự khửcarboxyl ngay tại đây gây buồn nôn. Để tránh nhược điểm này, uống phốihợp levodopa với chất ức chế enzym trên (như carbidopa, benserazid), tiệnhơn nữa, kết hợp chúng vào trong một sản phẩm (bd: modopar). Dùng kếthợp giảm được khoảng 70% số lượng, tăng gấp 2 lần thời gian bán hủy sovới dùng riêng lẻ levodopa, mất hẳn tác dụng phụ ngoại biên, chỉ còn tácdụng phụ trên thần kinh trung ương (loạn động, ảo giác). Levodopa kích hoạt u sắc tố ác tính, không dùng cho người có tiền sửhoặc chưa chẩn đoán rõ bệnh này ; gây dị tật phủ tạng và xương thai nhi,tiết vào sữa và ức chế sinh sữa, tránh dùng cho người có thai, cho con bú;làm tăng nhãn áp, không dùng cho người bị glaucoma góc đóng. Levodopa có thể làm tăng transaminase; gây loạn nhịp tim, hạ huyếtáp; gây mất ngủ, trầm cảm, lú lẫn, loạn thần; làm nước tiểu và các dịch cơthể chuyển sang màu đỏ; gây chán ăn buồn nôn; gây tăng động (khi quá liều)nên phải rất thận trọng với những người có kèm các bệnh về: gan thận, hạhuyết áp, tâm thần, tim mất bù nặng, nội tiết (cường giáp), tiểu đường, tiêuhóa... Levodopa tương tác với nhiều thuốc: Không được dùng cùng lúc haykhi đã nghỉ dùng IMAO nhưng chưa đủ 14 ngày (vì có thể dẫn đến cơn tănghuyết áp). Tránh dùng với thuốc trầm cảm 3 vòng (vì làm nặng thêm chứnghạ huyết áp tư thế đứng, ảnh hưởng đến sự hấp thu levodopa, có thể gây loạnvận động). Không dùng với vitamin B6 (vì làm đảo ngược tác dụnglevodopa). Không dùng với các thuốc hạ huyết áp (vì làm hạ huyết áp quámức). Không dùng với reserpin (vì làm giảm hiệu lực của levodopa). Khôngnên dùng với các thuốc kháng acetylcholin (tuy có tác dụng hợp đồng songcó thể làm trầm trọng thêm các cử động bất thường). Levodopa cần bắt đầu với liều thấp rồi tăng dần đến liều điều trị (tùytheo bệnh, mức dung nạp từng người), không dùng quá liều (vì xảy ra tăngđộng). Cần dùng cùng hoặc ngay sau bữa ăn (cần thiết thì dùng với thuốcchống nôn domperidon). Artan (trihexylphenidyl): Cơ chế tác dụng chưa rõ nhưng được cho là do phong bế các xungđộng ly tâm và ức chế trung tâm vận động. Thuốc có tính kháng acetylcholin(tương tự như atropin). Khi dùng đúng liều sẽ có các dược tính có lợi chođiều trị Parkinson (chống liệt rung), khi dùng liều cao sẽ gây các phản ứngphụ không có lợi như giảm tiết nước bọt (khô miệng), gây giãn đồng tử(chói, khó nhìn, tăng nhãn áp), làm liệt cơ mi mắt (không thể điều tiết nhìngần được, khô nước mắt), làm cho tim lúc đầu đập chậm (do kích thích hànhtủy) về sau lại đập nhanh (do tác động lên nút xoang - nhĩ). Dùng đúng liềuthì artan nghiêng về dược tính có lợi. Artan cần bắt đầu với liều thấp, rồi tăng dần tới liều điều trị, chia ra 3-4 lần trong ngày (vào các bữa ăn, ngậm thêm kẹo ngọt, uống thêm nước chođỡ khô miệng). Amantadin: Vốn là thuốc chống virut cúm A. Thuốc c òn có tác dụng ngăn cản sựtái hấp thu dopamin về nơi xuất phát, làm tăng dopamin ở synap nên dùngđiều trị Parkinson. Amantadin tăng cường chức năng dẫn truyền thần kinhcòn lại (ở liềm đen và cơ vân), cải thiện tình trạng mất vận động và cứng cơ.Với người bệnh khi tăng liều levodopa dễ dẫn đến ngộ độc thì dùngamantadin lại có lợi. Amanta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thận trọng khi dùng thuốc chữa Parkinson Thận trọng khi dùng thuốc chữa Parkinson Bệnh Parkinson (hay liệt rung) có các biểu hiện: run trong lúcnghỉ (run ngón tay, tay); vẻ mặt cứng đờ (các cơ mặt gần như bất động,toát lên vẻ đờ đẫn, tuy vẫn sáng suốt); dáng đi lật bật (từng bước nhỏ,chậm, thân ngã về phía trước); Vài nét về bệnh Parkinson Bệnh Parkinson (hay liệt rung) có các biểu hiện: run trong lúc nghỉ(run ngón tay, tay); vẻ mặt cứng đờ (các cơ mặt gần như bất động, toát lênvẻ đờ đẫn, tuy vẫn sáng suốt); dáng đi lật bật (từng bước nhỏ, chậm, thânngã về phía trước); mất hoặc vận động chậm (mất các vận động tự động nhưđi mà không đánh tay, ít khi chớp mắt, nói chậm, đều đều, không âm điệu).Người bệnh phải lệ thuộc vào người khác, có tâm lý mặc cảm. Nguyên nhân: do thiếu chất dẫn truyền thần kinh dopamin, song vìsao thiếu thì chưa rõ. Thường gặp ở người 50-60 tuổi do thoái hóa não. Cũnggặp ở người trẻ hơn do các tổn thương não vì bị độc chất (khí oxid carbon,mangan, thủy ngân...), vì dùng thuốc (an thần, trầm cảm 3 vòng, reserpin), vìchấn thương (ngã, đấu bốc), vì bệnh (bướu, viêm não). Các trường hợp nàygọi là hội chứng Parkinson thứ phát. Thuốc thường dùng và những điều lưu ý Dùng các chất làm giảm thiếu hụt dopamin hoặc chất khángacetylcholin. Levodopa (L-dopa, L-3,4-dihydropyphenylalanin): Không dùng trựctiếp dopamin vì không đi qua hàng rào máu - não. Levodopa đi qua hàng ràomáu - não, khử carboxyl, chuyển thành dopamin. Nếu uống riêng lẻ, levodopa bị khử carboxyl bởi enzymdecarboxylase ở ngay niêm mạc ruột, chỉ còn khoảng 1% đến não và sự khửcarboxyl ngay tại đây gây buồn nôn. Để tránh nhược điểm này, uống phốihợp levodopa với chất ức chế enzym trên (như carbidopa, benserazid), tiệnhơn nữa, kết hợp chúng vào trong một sản phẩm (bd: modopar). Dùng kếthợp giảm được khoảng 70% số lượng, tăng gấp 2 lần thời gian bán hủy sovới dùng riêng lẻ levodopa, mất hẳn tác dụng phụ ngoại biên, chỉ còn tácdụng phụ trên thần kinh trung ương (loạn động, ảo giác). Levodopa kích hoạt u sắc tố ác tính, không dùng cho người có tiền sửhoặc chưa chẩn đoán rõ bệnh này ; gây dị tật phủ tạng và xương thai nhi,tiết vào sữa và ức chế sinh sữa, tránh dùng cho người có thai, cho con bú;làm tăng nhãn áp, không dùng cho người bị glaucoma góc đóng. Levodopa có thể làm tăng transaminase; gây loạn nhịp tim, hạ huyếtáp; gây mất ngủ, trầm cảm, lú lẫn, loạn thần; làm nước tiểu và các dịch cơthể chuyển sang màu đỏ; gây chán ăn buồn nôn; gây tăng động (khi quá liều)nên phải rất thận trọng với những người có kèm các bệnh về: gan thận, hạhuyết áp, tâm thần, tim mất bù nặng, nội tiết (cường giáp), tiểu đường, tiêuhóa... Levodopa tương tác với nhiều thuốc: Không được dùng cùng lúc haykhi đã nghỉ dùng IMAO nhưng chưa đủ 14 ngày (vì có thể dẫn đến cơn tănghuyết áp). Tránh dùng với thuốc trầm cảm 3 vòng (vì làm nặng thêm chứnghạ huyết áp tư thế đứng, ảnh hưởng đến sự hấp thu levodopa, có thể gây loạnvận động). Không dùng với vitamin B6 (vì làm đảo ngược tác dụnglevodopa). Không dùng với các thuốc hạ huyết áp (vì làm hạ huyết áp quámức). Không dùng với reserpin (vì làm giảm hiệu lực của levodopa). Khôngnên dùng với các thuốc kháng acetylcholin (tuy có tác dụng hợp đồng songcó thể làm trầm trọng thêm các cử động bất thường). Levodopa cần bắt đầu với liều thấp rồi tăng dần đến liều điều trị (tùytheo bệnh, mức dung nạp từng người), không dùng quá liều (vì xảy ra tăngđộng). Cần dùng cùng hoặc ngay sau bữa ăn (cần thiết thì dùng với thuốcchống nôn domperidon). Artan (trihexylphenidyl): Cơ chế tác dụng chưa rõ nhưng được cho là do phong bế các xungđộng ly tâm và ức chế trung tâm vận động. Thuốc có tính kháng acetylcholin(tương tự như atropin). Khi dùng đúng liều sẽ có các dược tính có lợi chođiều trị Parkinson (chống liệt rung), khi dùng liều cao sẽ gây các phản ứngphụ không có lợi như giảm tiết nước bọt (khô miệng), gây giãn đồng tử(chói, khó nhìn, tăng nhãn áp), làm liệt cơ mi mắt (không thể điều tiết nhìngần được, khô nước mắt), làm cho tim lúc đầu đập chậm (do kích thích hànhtủy) về sau lại đập nhanh (do tác động lên nút xoang - nhĩ). Dùng đúng liềuthì artan nghiêng về dược tính có lợi. Artan cần bắt đầu với liều thấp, rồi tăng dần tới liều điều trị, chia ra 3-4 lần trong ngày (vào các bữa ăn, ngậm thêm kẹo ngọt, uống thêm nước chođỡ khô miệng). Amantadin: Vốn là thuốc chống virut cúm A. Thuốc c òn có tác dụng ngăn cản sựtái hấp thu dopamin về nơi xuất phát, làm tăng dopamin ở synap nên dùngđiều trị Parkinson. Amantadin tăng cường chức năng dẫn truyền thần kinhcòn lại (ở liềm đen và cơ vân), cải thiện tình trạng mất vận động và cứng cơ.Với người bệnh khi tăng liều levodopa dễ dẫn đến ngộ độc thì dùngamantadin lại có lợi. Amanta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 34 0 0