Thận trọng khi dùng viên thuốc sủi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Do thuận lợi trong cách dùng, hấp dẫn về màu sắc và hương vị nên viên thuốc sủi là một trong những thứ thuốc khá được ưa chuộng, thậm chí nhiều người lạm dụng dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Vì vậy ta cần biết một số kiến thức cơ bản mà nhà sản xuất đã quy định khi dùng loại thuốc này. Do thuận lợi trong cách dùng, hấp dẫn về màu sắc và hương vị nên viên thuốc sủi là một trong những thứ thuốc khá được ưa chuộng, thậm chí nhiều người lạm dụng dẫn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thận trọng khi dùng viên thuốc sủi Thận trọng khi dùng viên thuốc sủi Do thuận lợi trong cách dùng, hấp dẫn về màu sắc và hương vịnên viên thuốc sủi là một trong những thứ thuốc khá được ưa chuộng,thậm chí nhiều người lạm dụng dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Vìvậy ta cần biết một số kiến thức cơ bản mà nhà sản xuất đã quy địnhkhi dùng loại thuốc này. Do thuận lợi trong cách dùng, hấp dẫn về màu sắc và hương vị nênviên thuốc sủi là một trong những thứ thuốc khá đ ược ưa chuộng, thậm chínhiều người lạm dụng dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Vì vậy ta cần biếtmột số kiến thức cơ bản mà nhà sản xuất đã quy định khi dùng loại thuốcnày. Thuốc sủi là một dạng bào chế đặc biệt nhằm tạo ra sự hấp dẫn và dễchịu khi đưa thuốc vào cơ thể. Nói chung không có ai cảm thấy thoải mái,thích thú khi phải dùng thuốc, nhất là với dạng thuốc tiêm. Hơn nữa, đối vớitrẻ em, thì lại vô cùng khó khăn khi phải thuyết phục chúng uống thuốc, phảinghiền viên thuốc, rồi trộn thêm đường và nước để cho trẻ dễ uống, nhưngchúng vẫn không chịu uống, hoặc chỉ hấp thu được một phần nhỏ, dẫn đếnthuốc dùng không đủ liều, ảnh hưởng đến tác dụng và kết quả điều trị. Vì những lẽ đó người ta đã nghiên cứu viên thuốc sủi, để giải quyếtnhững trở ngại trên. Trong viên thuốc sủi ngoài thành phần chính là dược chất như bất kỳmột viên thuốc nào khác, còn có độn thêm nhiều chất khác không có tácdụng điều trị, mà giới chuyên môn gọi là tá dược vì vậy thuốc bao giờ cũngcó kích cỡ lớn. Các tá dược chứa trong viên thuốc bao giờ cũng gồm có một chất tạosủi, đó là natri bicacbonat, có tính kiềm, nên khi gặp chất có tính axit nhưvitamin C (axit ascorbic) hòa trong nước sẽ tạo thành phản ứng hóa họcthành muối ăn và các bọt khí CO2. Trong viên thuốc sủi còn được phối chế các chất tạo màu và tạohương như hương chanh, hương cam, với mục đích tạo thành một thứ đồuống giải khát thông thường, có đường để có vị ngọt. Tác dụng này đã gâymột hiệu ứng tâm lý khá tốt, nhất là đối với trẻ em. Nhưng đã là thuốc thì không sao tránh khỏi các tác dụng không mongmuốn, vì vậy khi dùng thuốc cần lưu ý: - Cần phải dùng cả viên thuốc và hòa tan hoàn toàn trong một cốcnước đun sôi để nguội. Có thể cho thêm vài viên đá để tạo cảm giác mátlạnh. Đợi cho viên thuốc tan hết mới dùng. - Sau khi lấy một viên thuốc ra khỏi bao gói, thì số còn lại, phải đượcbảo quản kín, tránh ẩm để khỏi mất tác dụng. - Cần để thuốc chỗ cao, xa tầm tay của trẻ, để tránh chúng d ùng vô tộivạ, tự ý dùng khi bố mẹ đi vắng. - Đối với viên sủi UPSA C, ngoài lượng 1.000mg vitamin C còn có283mg muối ăn, được hình thành sau phản ứng sủi bọt, nên không dùng chongười suy thận, những người kiêng ăn muối (tăng huyết áp). - Đối với UPSA C calcium hay viên calcium sadoz forte do có chứathêm thành muối khoáng cacli 500mg, ngoài lượng muối ăn được hìnhthành sau phản ứng sủi. Các loại viên này vì vậy không được dùng chongười bị calci cao trong máu, nước tiểu có nhiều cặn sỏi, hay bị bệnh sỏithận. - Tác dụng phụ của viên sủi rất hiếm xảy ra, nếu có thì cũng nhẹnhàng, chẳng hạn bị ì ạch do nhiều hơi trong bụng, bị táo bón hay tiêu chảy. - Cần lưu ý là không dùng viên thuốc sủi, sau khi đã uống các loạinước giải khát có gas (Coca Cola, Pepsi Cola, 7 up).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thận trọng khi dùng viên thuốc sủi Thận trọng khi dùng viên thuốc sủi Do thuận lợi trong cách dùng, hấp dẫn về màu sắc và hương vịnên viên thuốc sủi là một trong những thứ thuốc khá được ưa chuộng,thậm chí nhiều người lạm dụng dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Vìvậy ta cần biết một số kiến thức cơ bản mà nhà sản xuất đã quy địnhkhi dùng loại thuốc này. Do thuận lợi trong cách dùng, hấp dẫn về màu sắc và hương vị nênviên thuốc sủi là một trong những thứ thuốc khá đ ược ưa chuộng, thậm chínhiều người lạm dụng dẫn đến những hậu quả đáng tiếc. Vì vậy ta cần biếtmột số kiến thức cơ bản mà nhà sản xuất đã quy định khi dùng loại thuốcnày. Thuốc sủi là một dạng bào chế đặc biệt nhằm tạo ra sự hấp dẫn và dễchịu khi đưa thuốc vào cơ thể. Nói chung không có ai cảm thấy thoải mái,thích thú khi phải dùng thuốc, nhất là với dạng thuốc tiêm. Hơn nữa, đối vớitrẻ em, thì lại vô cùng khó khăn khi phải thuyết phục chúng uống thuốc, phảinghiền viên thuốc, rồi trộn thêm đường và nước để cho trẻ dễ uống, nhưngchúng vẫn không chịu uống, hoặc chỉ hấp thu được một phần nhỏ, dẫn đếnthuốc dùng không đủ liều, ảnh hưởng đến tác dụng và kết quả điều trị. Vì những lẽ đó người ta đã nghiên cứu viên thuốc sủi, để giải quyếtnhững trở ngại trên. Trong viên thuốc sủi ngoài thành phần chính là dược chất như bất kỳmột viên thuốc nào khác, còn có độn thêm nhiều chất khác không có tácdụng điều trị, mà giới chuyên môn gọi là tá dược vì vậy thuốc bao giờ cũngcó kích cỡ lớn. Các tá dược chứa trong viên thuốc bao giờ cũng gồm có một chất tạosủi, đó là natri bicacbonat, có tính kiềm, nên khi gặp chất có tính axit nhưvitamin C (axit ascorbic) hòa trong nước sẽ tạo thành phản ứng hóa họcthành muối ăn và các bọt khí CO2. Trong viên thuốc sủi còn được phối chế các chất tạo màu và tạohương như hương chanh, hương cam, với mục đích tạo thành một thứ đồuống giải khát thông thường, có đường để có vị ngọt. Tác dụng này đã gâymột hiệu ứng tâm lý khá tốt, nhất là đối với trẻ em. Nhưng đã là thuốc thì không sao tránh khỏi các tác dụng không mongmuốn, vì vậy khi dùng thuốc cần lưu ý: - Cần phải dùng cả viên thuốc và hòa tan hoàn toàn trong một cốcnước đun sôi để nguội. Có thể cho thêm vài viên đá để tạo cảm giác mátlạnh. Đợi cho viên thuốc tan hết mới dùng. - Sau khi lấy một viên thuốc ra khỏi bao gói, thì số còn lại, phải đượcbảo quản kín, tránh ẩm để khỏi mất tác dụng. - Cần để thuốc chỗ cao, xa tầm tay của trẻ, để tránh chúng d ùng vô tộivạ, tự ý dùng khi bố mẹ đi vắng. - Đối với viên sủi UPSA C, ngoài lượng 1.000mg vitamin C còn có283mg muối ăn, được hình thành sau phản ứng sủi bọt, nên không dùng chongười suy thận, những người kiêng ăn muối (tăng huyết áp). - Đối với UPSA C calcium hay viên calcium sadoz forte do có chứathêm thành muối khoáng cacli 500mg, ngoài lượng muối ăn được hìnhthành sau phản ứng sủi. Các loại viên này vì vậy không được dùng chongười bị calci cao trong máu, nước tiểu có nhiều cặn sỏi, hay bị bệnh sỏithận. - Tác dụng phụ của viên sủi rất hiếm xảy ra, nếu có thì cũng nhẹnhàng, chẳng hạn bị ì ạch do nhiều hơi trong bụng, bị táo bón hay tiêu chảy. - Cần lưu ý là không dùng viên thuốc sủi, sau khi đã uống các loạinước giải khát có gas (Coca Cola, Pepsi Cola, 7 up).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học sử dụng thuốc tài liệu về thuốc dược học tài liệu dượcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
7 trang 39 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 34 0 0