Danh mục

Thảo luận Miễn dịch: Vai trò của các Lympho trong đáp ứng miễn dịch - ĐH Y Dược Thái Nguyên

Số trang: 26      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.01 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (26 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thảo luận Miễn dịch: Vai trò của các Lympho trong đáp ứng miễn dịch trình bày về Lympho và đáp ứng miễn dịch tế bào, bản chất đáp ứng miễn dịch của Lym T, chức năng chi tiết của Lym T. Tài liệu hữu ích với các bạn chuyên ngành Y - Dược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thảo luận Miễn dịch: Vai trò của các Lympho trong đáp ứng miễn dịch - ĐH Y Dược Thái NguyênTRƯỜNG: ĐH Y DƯỢC THÁI NGUYÊNMÔN: MIỄN DỊCH- SINH LÝ BỆNH THẢOLUẬN MIỄNDỊCHVaitròcủacáclymphoTtrongđápứngmiễndịchNội dung:1. Lympho T và đáp ứng miễn dịch tế bào.2. Bản chất đáp ứng miễn dịch của lym T.3. Chức năng chi tiết của lym T.Nội dung:1. Lympho T và đáp ứng miễn dịch tế bào.2. Bản chất đáp ứng miễn dịch của lym T.3. Chức năng chi tiết của lym T.1. Lympho T và MDTB• MDTB là hình thức đáp ứng MD thông qua hỗn dịch tế bào nhằm loại trừ kháng nguyên.• Lympho T phụ trách đáp ứng MDTB• Do quá trình biệt hóa phụ thuộc tuyến ức (thymus)=> lympho T1. Lympho T và MDTB: biệt hóa• Lympho T bị giữ lại tuyến ức  nhờ sức hóa ứng động Thymotaxin.• Không còn các dòng tế bào chống lại kháng nguyên bản thân.• Xuất hiện các dấu ấn bề mặt1.T hỗ trợ có: CD4, CD2, CD3, CD5, CD7,..2.T ức chế có: CD8, CD2, CD3, CD5, CD7,..(C= clusler class: cụm, lớp; D=determinant: biệt hóa; có h ơn 80 CD)Nội dung:1. Lympho T và đáp ứng miễn dịch tế bào.2. Bản chất đáp ứng miễn dịch của lym T.3. Chức năng chi tiết của lym T.2. Bản chất đáp ứng miễn dịch của lym TNội dung:1. Lympho T và đáp ứng miễn dịch tế bào.2. Bản chất đáp ứng miễn dịch của lym T.3. Chức năng chi tiết của lym T.3.Chức năng chi tiết của các lympho T1. Nhận biết kháng nguyên2. Điều hòa và kiểm soát miễn dịch3. Loại trừ kháng nguyên3.Chức năng chi tiết của các lympho T1. Nhận biết kháng nguyên2. Điều hòa và kiểm soát miễn dịch3. Loại trừ kháng nguyên1. Nhận biết kháng nguyên:1.1/ CD (T) & MHC (APC)•CD4= MHC II .... Kháng nguyên ngoại sinh...Th, Tdth•CD8= MHC I .... Kháng nguyên nội sinh.......Tc, Ts1.2/ Thụ thể TCR & kháng nguyên•TCR có cấu trúc tương tự kháng thể, trực tiếp nh ận di ệnkháng nguyên.•Có vô số quần thể Tc, Ts mang đủ loại TCR.•Cấu tạo gần giống(peptid)và được xếp vào gia đình Ig.1. Nhận biết kháng nguyên1/3. Các phân tử kết dínhICAMLFA-3LFA-1ICAH-1CD kết dính1. Nhận biết kháng nguyên1.3/ Vai trò của phân tử kết dính.Giúp neo chặt 2 tế bào lại với nhau.Nếu bị mất kết dính thì vai trò của các T s ẽ gi ảm.1.4/ Cytokin. (cyto- tế bào; kinin- chất có hoạt tính)LymphokinMonokinInterleukinTelecrinParacrinautocrin Kết• Để nhận diện được kháng nguyên cần 2 điều kiện1.Có sự tiếp xúc giữa CD, TCR với MHC, KN2.Được hoạt hóa bằng IL3.Chức năng chi tiết của các lympho T1. Nhận biết kháng nguyên2. Điều hòa và kiểm soát miễn dịch3. Loại trừ kháng nguyênĐiều hòa và kiểm soát miễn dịch1. Điều hòa và chi phối của ThDo tế bào Th đảm nhận và chi phối toàn bộ hoạt động của các tb miễn dịch( hiệu ứng hoạt động đủ mức)1. Kiểm soát của TsThuộc phân nhóm TCD8 đảm nhận kìm hãm quần thể phản ứng KN bản thân.Ức chế nếu MD đủ mạnh.3.Chức năng chi tiết của các lympho T1. Nhận biết kháng nguyên2. Điều hòa và kiểm soát miễn dịch3. Loại trừ kháng nguyên

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: