Thị lực giảm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.91 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị lực giảm có nghĩa là ngay cả khi đeo mắt kính đều đặn, kính sát tròng, thuốc hay phẫu thuật, người ta nhận thấy nhiệm vụ vẫn khó thực hiện. Đọc thư, mua sắm, nấu ăn, xem tivi, và viết có thể là một thử thách.Hàng triệu người mất thị lực mỗi năm. Mất thị lực là dấu hiệu phổ biến trong số những người trên 65 tuổi.Liệu mất thị lực chính là một phần của tuổi già?Không phải. Một vài thay đổi bình thường trong mắt và thị lực chúng ta có thể xuất hiện khi chúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị lực giảm Thị lực giảm Thị lực giảm là gì? Thị lực giảm có nghĩa là ngay cả khi đeo mắt kính đều đặn, kính sát tròng,thuốc hay phẫu thuật, người ta nhận thấy nhiệm vụ vẫn khó thực hiện. Đọc thư,mua sắm, nấu ăn, xem tivi, và viết có thể là một thử thách. Hàng triệu người mất thị lực mỗi năm. Mất thị lực là dấu hiệu phổ biếntrong số những người trên 65 tuổi. Liệu mất thị lực chính là một phần của tuổi già? Không phải. Một vài thay đổi bình thường trong mắt và thị lực chúng ta cóthể xuất hiện khi chúng ta già. Tuy nhiên, những thay đổi này thường không dẫnđến thị lực giảm. Hầu hết mọi người giảm thi lực là do các bệnh về mắt và những tình trạngsức khỏe khác như thoái hóa nổi ban, đục thủy tinh thể, bệnh tăng nhãn áp và tiểuđường. Một vài người phát bệnh thị lực giảm sau những chấn thương mắt hay docác khiếm khuyết khi sinh. Trong khi thị lực mất thường không phục hồi lại đượcthì nhiều người có thể lấy lại phần lớn thị lực mà họ có. Các chuyên gia chăm sóc mắt có thể giới thiệu cho bạn biết về sự khácnhau giữa những thay đổi bình thường ở mắt đã có tuổi và những thay đổi do cácbệnh về mắt. Làm sao tôi biết liệu tôi có thị lực giảm? Có rất nhiều dấu hiệu có thể cảnh báo về việc mất thị lực. Ví dụ, thậm chíngay cả khi đeo kính, bạn vẫn có những khó khăn khi: Nhận biết mặt bạn bè và bà con Làm những việc mà đòi hỏi bạn phải nhìn giỏi như đọc sách, nấu ăn, mayvá, hay sữa chữa đồ xung quanh nhà Lấy ra và nối tương úng màu sắc của quần áo bạn Làm việc tại công ty hay ở nhà vì ánh sáng dường như mờ hơn trước Đọc tên đường và biển xe buýt hay tên cửa hàng. Những thay đổi về thị lực như trên có thể là những dấu hiệu cảnh báo sớmcủa các bệnh về mắt. Thông thường, vấn đề của bạn càng được chẩn đoán sớm thìcơ hội chữa thành công và giữ lại được thị lực càng khả quan hơn Tôi cần biêt những gì khi tôi làm cuộc kiểm tra mắt? Kiểm tra khả năng giãn nở của mắt đều đặn nên trở thành một phần trongthói quen chăm sóc sức khỏe của bạn. Tuy nhiên, nếu bạn cho rằng thị lực của bạnthay đổi gần đây, bạn nên nhanh chóng gặp chuyên gia chăm sóc mắt ngay khi bạncó thể Tôi có thể làm gì nếu tôi bị thị lực giảm? Nhiều người đang chịu đựng tình trạng giảm thị lực. Họ muốn biết thôngtin nhiều hơn về thiết bị và dịch vụ có thể giúp học giữ được sự tự chủ. Việc nói chuyện với các chuyên gia chăm sóc mắt về các vấn đề thị lực củabạn là rất cần thiết. Khi nó gây cho bạn những khó khăn, hãy yêu cầu sự giúp đỡ,tìm ra nơi có thể cung cấp thêm thông tin chỉ bạn cách khắc phục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị lực giảm Thị lực giảm Thị lực giảm là gì? Thị lực giảm có nghĩa là ngay cả khi đeo mắt kính đều đặn, kính sát tròng,thuốc hay phẫu thuật, người ta nhận thấy nhiệm vụ vẫn khó thực hiện. Đọc thư,mua sắm, nấu ăn, xem tivi, và viết có thể là một thử thách. Hàng triệu người mất thị lực mỗi năm. Mất thị lực là dấu hiệu phổ biếntrong số những người trên 65 tuổi. Liệu mất thị lực chính là một phần của tuổi già? Không phải. Một vài thay đổi bình thường trong mắt và thị lực chúng ta cóthể xuất hiện khi chúng ta già. Tuy nhiên, những thay đổi này thường không dẫnđến thị lực giảm. Hầu hết mọi người giảm thi lực là do các bệnh về mắt và những tình trạngsức khỏe khác như thoái hóa nổi ban, đục thủy tinh thể, bệnh tăng nhãn áp và tiểuđường. Một vài người phát bệnh thị lực giảm sau những chấn thương mắt hay docác khiếm khuyết khi sinh. Trong khi thị lực mất thường không phục hồi lại đượcthì nhiều người có thể lấy lại phần lớn thị lực mà họ có. Các chuyên gia chăm sóc mắt có thể giới thiệu cho bạn biết về sự khácnhau giữa những thay đổi bình thường ở mắt đã có tuổi và những thay đổi do cácbệnh về mắt. Làm sao tôi biết liệu tôi có thị lực giảm? Có rất nhiều dấu hiệu có thể cảnh báo về việc mất thị lực. Ví dụ, thậm chíngay cả khi đeo kính, bạn vẫn có những khó khăn khi: Nhận biết mặt bạn bè và bà con Làm những việc mà đòi hỏi bạn phải nhìn giỏi như đọc sách, nấu ăn, mayvá, hay sữa chữa đồ xung quanh nhà Lấy ra và nối tương úng màu sắc của quần áo bạn Làm việc tại công ty hay ở nhà vì ánh sáng dường như mờ hơn trước Đọc tên đường và biển xe buýt hay tên cửa hàng. Những thay đổi về thị lực như trên có thể là những dấu hiệu cảnh báo sớmcủa các bệnh về mắt. Thông thường, vấn đề của bạn càng được chẩn đoán sớm thìcơ hội chữa thành công và giữ lại được thị lực càng khả quan hơn Tôi cần biêt những gì khi tôi làm cuộc kiểm tra mắt? Kiểm tra khả năng giãn nở của mắt đều đặn nên trở thành một phần trongthói quen chăm sóc sức khỏe của bạn. Tuy nhiên, nếu bạn cho rằng thị lực của bạnthay đổi gần đây, bạn nên nhanh chóng gặp chuyên gia chăm sóc mắt ngay khi bạncó thể Tôi có thể làm gì nếu tôi bị thị lực giảm? Nhiều người đang chịu đựng tình trạng giảm thị lực. Họ muốn biết thôngtin nhiều hơn về thiết bị và dịch vụ có thể giúp học giữ được sự tự chủ. Việc nói chuyện với các chuyên gia chăm sóc mắt về các vấn đề thị lực củabạn là rất cần thiết. Khi nó gây cho bạn những khó khăn, hãy yêu cầu sự giúp đỡ,tìm ra nơi có thể cung cấp thêm thông tin chỉ bạn cách khắc phục.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nhãn khoa bệnh về mắt chuyên khoa về mắt cách chăm sóc mắt Thị lực giảmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nhãn khoa (dùng cho đào tạo bác sĩ đa khoa) - NXB Giáo Dục
164 trang 55 0 0 -
Y học cổ truyền - Bệnh ngũ quan: Phần 2
52 trang 32 0 0 -
Cận thị ở trẻ cần được phát hiện sớm
5 trang 30 0 0 -
7 trang 29 0 0
-
3 trang 29 0 0
-
5 trang 29 0 0
-
Giáo án Sinh học 8 bài 50: Vệ sinh mắt
2 trang 28 0 0 -
3 trang 28 0 0
-
11 trang 26 0 0
-
5 trang 25 0 0
-
Cần nhận biết sớm đục thủy tinh thể
5 trang 23 0 0 -
Điều trị viêm nội nhãn nội sinh ở trẻ em
4 trang 23 0 0 -
Xuất huyết dịch kính sau chấn thương mắt
5 trang 22 0 0 -
4 trang 22 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
Cho đôi mắt trẻ thêm đẹp và sáng
6 trang 21 0 0 -
Tìm hiểu về Liệu pháp giác hơi: Phần 2
80 trang 21 0 0 -
211 trang 21 0 0
-
11 trang 21 0 0
-
Tổn thương võng mạc ở bệnh nhân AIDS (Kỳ 2)
5 trang 21 0 0