Thiết kế bài học theo hướng tích cực hóa học tập của người học trong dạy học các môn Văn hóa ở trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích bản chất của dạy học và phương pháp dạy học tích cực hóa. Trên cơ sở đó, đề xuất quy trình thiết kế bài học tích cực hóa học tập của người học trong dạy học các môn văn hóa ở Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bài học theo hướng tích cực hóa học tập của người học trong dạy học các môn Văn hóa ở trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà NộiVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 240-244; 234THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌCTRONG DẠY HỌC CÁC MÔN VĂN HÓAỞ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘINgô Quỳnh Vân - Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà NộiNgày nhận bài: 10/03/2018; ngày sửa chữa: 10/04/2018; ngày duyệt đăng: 23/04/2018.Abstract: The article analyses the nature teaching and active teaching methods. On that basis, thearticle suggests the process of planning lessons towards students’ activeness in teaching naturaland social sciences at Hanoi College of Arts.Keywords: Activeness, lesson planning, Hanoi College of Arts.1. Mở đầuHiện nay, Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội vàmột số trường nghệ thuật trên địa bàn thành phố tuy đãcó mô hình đào tạo nghệ thuật kết hợp với văn hóa chohọc sinh (HS) khối trung cấp, nhưng việc dạy và học cácmôn văn hóa chưa thực sự được chú trọng và đầu tư đúngmức. Theo tinh thần của Nghị quyết Trung ương 8 “...Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩmchất người học, hài hòa đức, trí, thể, mĩ; dạy người, dạychữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướngtinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trìnhđộ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thứcvào thực tiễn... [1; tr 5] thì phát triển năng lực, phẩm chấtngười học, kết hợp “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” lànhiệm vụ quan trọng của các trường nghệ thuật hiện nay.Các môn văn hóa là những kiến thức cơ bản, là nền tảngđể từ đó HS tiếp thu kiến thức chuyên ngành tốt hơn,song vì coi nhẹ việc học văn hóa nên việc học tập của HSchưa thực sự tích cực. Để phát huy tính tích cực học tậphay nói cách khác là tích cực hóa học tập (TCHHT) củaHS thì nâng cao chuyên môn, chú trọng đổi mới phươngpháp dạy học (PPDH) được xem như giải pháp quantrọng. TCHHT cũng phụ thuộc rất nhiều vào công tácchuyên môn, cụ thể là việc thiết kế bài học (TKBH).Trong công tác giảng dạy, nếu việc TKBH tốt thì có thểphát triển được kĩ năng dạy học của giáo viên (GV), nângcao tính tích cực học tập của HS. Bài viết đưa ra một sốkhái niệm công cụ, từ đó đề xuất quy trình TKBH theohướng TCHHT của người học các môn văn hóa, gópphần nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳngNghệ thuật Hà Nội.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Tích cực hóa học tập- Học tập: Người TKBH cần phải nắm được bản chấtcủa học tập bởi học tập và người học là “sự sống” củadạy học, của nghề nhà giáo và của cả sự nghiệp giáo dục.Hiện nay, khái niệm học tập chưa được hiểu một cáchthấu đáo hoặc được hiểu một cách phiến diện nên dẫnđến việc dạy và học vẫn đang loay hoay đi tìm một cuộccách mạng. Yếu tố cốt lõi nhất trong học tập là phát triển(Học là phát triển - Learning is developing); cụ thể:1) Học để biết (Learning to know); 2) Học để làm(Learning to do); 3) Học để cùng nhau sống (Learning tolive together); 4) Học để thành người (Learning to be).Như vậy, nét bản chất nhất của học tập là sự tiếpnhận kinh nghiệm và giá trị xã hội bằng hoạt động (HĐ)cá nhân trong môi trường xã hội và phát triển kinhnghiệm đó ở chính mình để phát triển chính mình trởthành thành viên của xã hội, qua đó góp phần phát triểnxã hội [2].- Tích cực hóa: Có thể nói, bản chất chung của tíchcực hóa được hiểu như sau: gây ảnh hưởng đến ngườihọc và quá trình học tập để làm chuyển biến vị thế củahọ từ chỗ là chủ thể tiếp nhận học vấn một cách thụ động,một chiều, trở thành chủ thể tích cực, tự lực, tự giác vànăng động tiến hành quá trình học tập của mình ở cấp độHĐ cá nhân, làm chuyển biến việc học từ chỗ đơn giảnlà sự học, sự bắt chước, sự tái hiện, sự ghi nhớ, sự ônluyện máy móc, sự sao chép những bài bản và chân lí chosẵn, sự chấp nhận và thừa hành những chỉ bảo, điều kiện,yêu cầu và những giáo điều sách vở trở thành HĐ họctập, tức là có động cơ học tập, có hệ thống hành động họctập với những mục đích xác định, có kĩ năng và phươngpháp, phương tiện thích hợp, có sự hoạch định các nhiệmvụ học tập một cách tự giác, chủ động, dựa trên nhữngnguyên tắc, tư tưởng và định hướng giá trị nhất định củacá nhân [2]. Tích cực hóa nói chung chính là phát triểnvà nâng cao tính tích cực cá nhân. Tích cực hóa ngườihọc và quá trình học tập chính là phát triển và nâng caotính tích cực của người học, hình thành và phát triển HĐhọc tập của họ.Tính tích cực học tập là tính tích cực cá nhân đượcphân hóa và hướng vào việc giải quyết các vấn đề, nhiệmvụ học tập để đạt các mục tiêu học tập. Nó chính là HĐ240Email: quynhvan71quynh@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 240-244; 234học tập với nghĩa đầy đủ của HĐ gồm hai hình thái: bêntrong và bên ngoài. Xét về cơ cấu, tính tích cực học tậpbao gồm những thành tố cơ bản sau: HĐ nhận thức; HĐgiao tiếp; sinh hoạt học đường; giao lưu tình cảm và đạođức trong học tập; HĐ nghệ thu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế bài học theo hướng tích cực hóa học tập của người học trong dạy học các môn Văn hóa ở trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà NộiVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 240-244; 234THIẾT KẾ BÀI HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌCTRONG DẠY HỌC CÁC MÔN VĂN HÓAỞ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘINgô Quỳnh Vân - Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà NộiNgày nhận bài: 10/03/2018; ngày sửa chữa: 10/04/2018; ngày duyệt đăng: 23/04/2018.Abstract: The article analyses the nature teaching and active teaching methods. On that basis, thearticle suggests the process of planning lessons towards students’ activeness in teaching naturaland social sciences at Hanoi College of Arts.Keywords: Activeness, lesson planning, Hanoi College of Arts.1. Mở đầuHiện nay, Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội vàmột số trường nghệ thuật trên địa bàn thành phố tuy đãcó mô hình đào tạo nghệ thuật kết hợp với văn hóa chohọc sinh (HS) khối trung cấp, nhưng việc dạy và học cácmôn văn hóa chưa thực sự được chú trọng và đầu tư đúngmức. Theo tinh thần của Nghị quyết Trung ương 8 “...Đổi mới chương trình nhằm phát triển năng lực và phẩmchất người học, hài hòa đức, trí, thể, mĩ; dạy người, dạychữ và dạy nghề. Đổi mới nội dung giáo dục theo hướngtinh giản, hiện đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trìnhđộ và ngành nghề; tăng thực hành, vận dụng kiến thứcvào thực tiễn... [1; tr 5] thì phát triển năng lực, phẩm chấtngười học, kết hợp “dạy người, dạy chữ, dạy nghề” lànhiệm vụ quan trọng của các trường nghệ thuật hiện nay.Các môn văn hóa là những kiến thức cơ bản, là nền tảngđể từ đó HS tiếp thu kiến thức chuyên ngành tốt hơn,song vì coi nhẹ việc học văn hóa nên việc học tập của HSchưa thực sự tích cực. Để phát huy tính tích cực học tậphay nói cách khác là tích cực hóa học tập (TCHHT) củaHS thì nâng cao chuyên môn, chú trọng đổi mới phươngpháp dạy học (PPDH) được xem như giải pháp quantrọng. TCHHT cũng phụ thuộc rất nhiều vào công tácchuyên môn, cụ thể là việc thiết kế bài học (TKBH).Trong công tác giảng dạy, nếu việc TKBH tốt thì có thểphát triển được kĩ năng dạy học của giáo viên (GV), nângcao tính tích cực học tập của HS. Bài viết đưa ra một sốkhái niệm công cụ, từ đó đề xuất quy trình TKBH theohướng TCHHT của người học các môn văn hóa, gópphần nâng cao chất lượng đào tạo của Trường Cao đẳngNghệ thuật Hà Nội.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Một số khái niệm2.1.1. Tích cực hóa học tập- Học tập: Người TKBH cần phải nắm được bản chấtcủa học tập bởi học tập và người học là “sự sống” củadạy học, của nghề nhà giáo và của cả sự nghiệp giáo dục.Hiện nay, khái niệm học tập chưa được hiểu một cáchthấu đáo hoặc được hiểu một cách phiến diện nên dẫnđến việc dạy và học vẫn đang loay hoay đi tìm một cuộccách mạng. Yếu tố cốt lõi nhất trong học tập là phát triển(Học là phát triển - Learning is developing); cụ thể:1) Học để biết (Learning to know); 2) Học để làm(Learning to do); 3) Học để cùng nhau sống (Learning tolive together); 4) Học để thành người (Learning to be).Như vậy, nét bản chất nhất của học tập là sự tiếpnhận kinh nghiệm và giá trị xã hội bằng hoạt động (HĐ)cá nhân trong môi trường xã hội và phát triển kinhnghiệm đó ở chính mình để phát triển chính mình trởthành thành viên của xã hội, qua đó góp phần phát triểnxã hội [2].- Tích cực hóa: Có thể nói, bản chất chung của tíchcực hóa được hiểu như sau: gây ảnh hưởng đến ngườihọc và quá trình học tập để làm chuyển biến vị thế củahọ từ chỗ là chủ thể tiếp nhận học vấn một cách thụ động,một chiều, trở thành chủ thể tích cực, tự lực, tự giác vànăng động tiến hành quá trình học tập của mình ở cấp độHĐ cá nhân, làm chuyển biến việc học từ chỗ đơn giảnlà sự học, sự bắt chước, sự tái hiện, sự ghi nhớ, sự ônluyện máy móc, sự sao chép những bài bản và chân lí chosẵn, sự chấp nhận và thừa hành những chỉ bảo, điều kiện,yêu cầu và những giáo điều sách vở trở thành HĐ họctập, tức là có động cơ học tập, có hệ thống hành động họctập với những mục đích xác định, có kĩ năng và phươngpháp, phương tiện thích hợp, có sự hoạch định các nhiệmvụ học tập một cách tự giác, chủ động, dựa trên nhữngnguyên tắc, tư tưởng và định hướng giá trị nhất định củacá nhân [2]. Tích cực hóa nói chung chính là phát triểnvà nâng cao tính tích cực cá nhân. Tích cực hóa ngườihọc và quá trình học tập chính là phát triển và nâng caotính tích cực của người học, hình thành và phát triển HĐhọc tập của họ.Tính tích cực học tập là tính tích cực cá nhân đượcphân hóa và hướng vào việc giải quyết các vấn đề, nhiệmvụ học tập để đạt các mục tiêu học tập. Nó chính là HĐ240Email: quynhvan71quynh@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 1 tháng 5/2018, tr 240-244; 234học tập với nghĩa đầy đủ của HĐ gồm hai hình thái: bêntrong và bên ngoài. Xét về cơ cấu, tính tích cực học tậpbao gồm những thành tố cơ bản sau: HĐ nhận thức; HĐgiao tiếp; sinh hoạt học đường; giao lưu tình cảm và đạođức trong học tập; HĐ nghệ thu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tích cực hóa học tập Phương pháp dạy học tích cực hóa Thiết kế bài học Dạy học các môn văn hóa Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thiết kế bài học lí thuyết trong dạy học kĩ thuật
11 trang 17 0 0 -
Thiết kế bài học theo lí thuyết kiến tạo
8 trang 17 0 0 -
Phương pháp luận của việc thiết kế bài học theo hướng công nghệ học
8 trang 13 0 0 -
Thiết kế và tổ chức dạy học môn giáo dục học dựa theo lý thuyết môđun cho sinh viên đại học sư phạm
7 trang 13 0 0 -
Kĩ năng dạy học toán của giáo viên tiểu học theo chuẩn nghề nghiệp và đề xuất bộ tiêu chí đánh giá
11 trang 12 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
Luận văn: BIỆN PHÁP GIẢM TẢI BÀI HỌC VỀ TÁC GIA Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (BÀI NGUYỄN TRÃI)
98 trang 12 0 0 -
10 trang 11 0 0
-
Ứng dụng phương pháp dạy học dựa trên dự án (PBL) vào đào tạo trực tuyến (E-learning)
10 trang 11 0 0 -
Thực trạng về nhận thức của giáo viên trung học cơ sở đối với thiết kế bài học môn toán
8 trang 11 0 0