Danh mục

thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 10

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 267.05 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chiều các lực được biểu diễn trên hình (2 – 8). Lập các phương trình cân bằng tại C và D.T3 .L5 – T2 .(L5 + L4) – T1 .(L5 + L4 + L1) = 0 và (b) xác định được giá trị tại các giá đỡ là: V1 = 891,189 (N) ≈ 892 (N) V2 = -54 (N) 2.6.3.CHỌN KẾT CẤU VÀ VẬT LIỆU. 1.Kết cấu. Kết cấu của khung máy biểu diễn ở hình (2 – 9). Giá đỡ ổ trục 2 là chi tiết phải thiết kế.2(b)Thay các số liệu trong bảng (2 – 5) vào các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 10 Chương 10: XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC TẠI CÁC GIÁ ĐỠ Chiều các lực được biểu diễn trên hình (2 – 8). Lập cácphương trình cân bằng tại C và D. M = V2 .L5 + T1 .(L1 + L4) + T2 .L4 – T4 .L7 – T5 .(L5 – L8) – CT6 .L5 – T7 .(L5 + L6) – T8 .(L5 + L6 + L3) = 0 (a) M = V1 .L5 + T7 .L6 + T8 .(L3 + L6) – T5 .L8 – T4 .(L5 – L7) – DT3 .L5 – T2 .(L5 + L4) – T1 .(L5 + L4 + L1) = 0 (b) Thay các số liệu trong bảng (2 – 5) vào các phương trình (a)và (b) xác định được giá trị tại các giá đỡ là: V1 = 891,189 (N) ≈ 892 (N) V2 = -54 (N) 2.6.3.CHỌN KẾT CẤU VÀ VẬT LIỆU.1.Kết cấu.Kết cấu của khung máy biểu diễn ở hình (2 – 9).Giá đỡ ổ trục 2 là chi tiết phải thiết kế. 2 1 Hình (2 – 9): Kết cấu khung máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt. 1. Thanh dọc. 2. Giá đỡ ổ trục.2. Vật liệu. Các chi tiết đúc bằng gang xám được dùng phổ biến vì gangxám rẻ, dễ đúc, cơ tính khá, làm việc tốt trong điều kiện mài mòn ,rung động. Vì các lí do trên nên chọn vật liệu chế tạo giá đỡ ổ trụclà gang xám GX15 - 32. Cơ tính, thành phần như sau:- Giới hạn bền kéo thấp nhất là: bk = 15 (daN/mm2)(2 – 36)- Giới hạn bền uốn thấp nhất lá: bu = 32 (daN/mm2)(2 – 37) bm- Tỷ số độ bền mỏi khi uốn trên độ bền kéo: = 0,35 – 0,5 bk(2 – 38)- Độ bền tĩnh khác của gang xám so với độ bền kéo thường có tỷsố nằm trong giới hạn sau:bu bn  bc  bx = 1,4 – 2,4 ; = 3 – 4,5 ; = 0,75 – 1,8 ; = 1,17 –bk bk bk bk1,4 (2 – 39) 2.6.4.TÍNH SỨC BỀN. Do đặc điểm cấu tạo của khung máy gồm hai giá đỡ chữ Achịu các phản lực là V1 và V2. Để đảm bảo về độ bền cho khungmáy khi làm việc, chọn giá đỡ chữ A chịu phản lực lớn nhất đểtính toán. Khi đó phản lực tính toán sẽ là: Vtt. Vtt = n . Vmax (2 – 40)Trong đó: Vmax - Phản lực lớn nhất. Chọn Vmax = V2 = 892 (N). n - Hệ số an toàn. Hệ số an toàn được đưa vào trong tính toán với mục đíchđảm bảo cho kết cấu có một sự an toàn nhất định về độ bền. Nếuxét đến tất cả những sai sót có thể xảy ra trong khi xác định ứngsuất và tải trọng, trong xác định cơ tính của vật liệu, sai sót trongquá trình công nghệ và mức độ quan trọng của khung máy đối vớimáy thì hệ số an toàn được xác định bằng phương pháp các hệ sốthành phần [4 – tr38]: n = n1 .n2 .n3 (2 – 41)Ở đây: n1 - Hệ số xét đến mức độ chính xác trong việc xác định tảitrọng và ứng suất, n1 = 1,2 – 1,5[4 – tr38]. Chọn n1 = 1,5. n2 - Hệ số xét đến mức độ đồng nhất về cơ tính của vật liệu,đối với chi tiết máy bằng gang, n2 = 1,5 – 2,5[4 – tr38]. Chọn n2 =2. n3 - Hệ số xét đến những yêu cầu đặc biệt về an toàn nhưmức độ quan trọng của khung máy đối với máy, n3 = 1 – 1,5[4 –tr38]. Chọn n3 = 1,5. Hệ số an toàn được xác định: n = n1 .n2 .n3 = 1,5 .2 .1,5 = 4,5.Tải trọng tính toán là: Vtt = n .Vmax = 4,5 .892 = 4014 (N) H ình (2 – 10): Sơ đồ xác định tiết diện giá đỡ chữ ASơ đồ tính toán bền cho giá đỡ chữ A đượcđơn giản hoá và thể hiện bằng hình (2 -11)dưới đây. Bao gồm: Các thanh 1, 2, 3 Các nút I, II, III Dựa vào sơ đồ trên nhận thấy các thanh1 và 2 chịu tải trọng như nhau. Vì vậy chỉ tínhcho một thanh, thanh còn lại lấy cùng giá trị. Do đặc điểm kết cấu của giá đỡ chữ A nên tải trọng Vtt tácdụng lên nó được chia ra làm hai thành phần: V tt 4014 Vtt1 = = Vtt2 = = 2007 (N) 2 2 Như vậy, diện tích mặt cắt ngang của thanh 2 là F2 = a2 .b2(mm2) được lấy cùng giá trị với diện tích tiết diện mặt cắt ngangcủa thanh 1 là F1.Tính cho thanh 1 để tìm diện tích tiết diện mặt cắt ngang F1 =a1 .b1 (mm2).Tải trọng tính toán cho thanh 1 là: V tt 4014 Vtt1 = = Vtt2 = = 2007 (N) 2 2Từ hình (2 - 8) thấy rằng thanh 1 vừa chịu nén vừachịu uốn. Chịu nén bởi lực N1, chịu uốn bởi Z1.Trong đó: N1, Z1 là các phân lực của lực Vtt1.Ta có: N1 = Vtt1 .Cos100 = 1976,509 ≈ 1977 (N). Z1 = Vtt1 .Sin100 = 348,512 ≈ 349 (N). Hình (2 – 12): Sơ đồ tínhtoán thanh 1.Diện tích tiết diện thanh 1 được xác định: M u max N1  = ...

Tài liệu được xem nhiều: