Thông tin tài liệu:
chương 16:Đặc điểm và các thao tác của quá trình làm khuôn bằng tayĐặc điểm. - Có thể đúc được nhiều loại và dạng chi tiết có hình dạng đơn giản và phức tạp. - Độ chính xác của vật đúc không cao. - Điều kiện lao đông nặng nhọc. - Đòi hỏi công nhân tay nghề cao. Các thao tác chu yếu của quá trình làm khuôn bằng tay. - Giã khuôn. + Chuẩn bị mẫu để làm khuôn. Lau sạch mẫu, nếu có chỗ sần sùi thì xoa một lớp grafit hoặc dầu hoả để chống dính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 16 chương 16: Đặc điểm và các thao tác của quá trình làm khuôn bằng tay Đặc điểm.- Có thể đúc được nhiều loại và dạng chi tiết có hình dạng đơn giảnvà phức tạp.- Độ chính xác của vật đúc không cao.- Điều kiện lao đông nặng nhọc.- Đòi hỏi công nhân tay nghề cao. Các thao tác chu yếu của quá trình làm khuôn bằng tay. - Giã khuôn.+ Chuẩn bị mẫu để làm khuôn. Lau sạch mẫu, nếu có chỗ sần sùithì xoa một lớp grafit hoặc dầu hoả để chống dính bám hỗn hợplàm khuôn. Đặt mẫu lên tấm đỡ mẫu đặt hòm khuôn, cần chú ý saocho mẫu nằm sâu cân đối trong hòm, tránh hiện tượng mẫu nằmquá sát thành hòm, vì như vậy lớp cát sẽ mỏng dễ gây ra rò khuônkhi rót kim loại lỏng.+ Phủ đều lớp cát áo lên mặt mẫu. Chiều dày lớp cát áo thuộc vàocỡ vật mẫu và trạng thái của khuôn khi rót. Với vật đúc là giá đỡ ổtrục tương đối lớn, chiều dày tối thiểu của lớp cát áo chọn trongkhoảng 40 - 60 (mm) [8 - tr156]. Đầm chặt cát. Sau khi đủ cát áo, dùng xẻng xúc thêm cát đệm đổ vào hòmkhuôn tạo nên một lớp cát dầy khoảng 50 - 70 (mm) rồi mới giãkhuôn. Lớp cát này cần đảm bảo vì: Nếu mỏng quá sẽ làm chochày giã vào mẫu gây hỏng mẫu, lớp cát sẽ bị rồn dẫn đến chỗchặt, chỗ lỏng. Nếu dày quá giã không thấu hết, khuôn bị lỏng. Yêu cầu chính của việc giã khuôn là làm cho khuôn đúc vừacó đủ độ chặt để vừa đảm bảo bền vừa thoáng khí, độ chặt phảiđều nhau, không có chỗ xốp quá chỗ chặt quá. Chỗ xốp quá sẽ bịáp lực kim loại lỏng làm nỗ gây nên sẹo đúc. Nên giã theo trình tựnhất định để đảm bảo độ chặt đều. Khi giã gần mẫu không quámạnh để bảo vệ mẫu. Lúc đầu dùng chày giã đầu nhọn để đảm bảođộ đầm chặt tốt nhất do khi đổ đầy kim loại lỏng vào, càng dướiđáy khuôn áp lực tĩnh của kim loại lỏng càng cao. Lúc sau dùngchày đầu bằng do áp lực tĩnh của cột kim loại giảm xuống nên độđầm chặt càng giảm dần.Bảng (3 – 6): Độ đầm chặt khuôn khi làm khuôn bằng tay (Đo ở bề mặt). Trọng Độ đầm chặt đo bằng đồng Chiều cao từ đáy lỗ lượng hồ (khuôn khô) khuôn đến mặt thoáng vật đúc Nửa khuôn Nửa khuôn của cốc rót (mm) (kg) dưới trên25 - 100 Dưới 300 35 - 50 30 - 40 Khi đo độ cứng của khuôn khô, dùng đồng hồ có gắn dao.Khi đo ấn dao lên mặt khuôn và di chuyển đồng hồ dọc theo mặtkhuôn khi dừng sẽ đọc kết quả. - Tạo hệ thống thoát hơi. Để tăng độ thông khí cho hỗn hợp làm khuôn, khi giã khuônxong phải dùng dùi hơi xiên sâu vào khối cát để tạo hệ thốngđường hơi quanh mẫu. Các lỗ hơi được tạo ra ở cả nửa khuôn trênvà nửa khuôn dưới. Lỗ hơi được dùi cách mẫu từ 10 đến 25mm. Sốlỗ hơi từ 7 đến 10 lỗ trên 1 dm2.Tạo rãnh dẫn kim loại lỏng ở nửahòm khuôn dưới. - Lấy mẫu ra khỏi khuôn. Khi giã xong nửa khuôn dưới và lật lại rồi rắc cát phân cáchđể cho hai nửa khuôn không dính vào nhau. Dùng quạt da thổisạnh cát trên mặt mẫu. Cho cát áo và cát đệm vào, tiến hành giãkhuôn như làm nửa khuôn dưới. Tạo các lỗ thông hơi trên nửa hòmkhuôn trên. Với giá đỡ ổ trục, tạo 10 lỗ thông hơi. Khi xong nửahòm khuôn trên thì lấy nửa hòm khuôn trên ra. Dùng bút lông thấmnước làm ứơt phần cát quanh mẫu, dùng búa gõ vào mẫu gỗ, layđộng theo chiều dọc và ngang làm long mẫu ra khỏi khuôn để dễdàng rút mẫu lên. Mẫu dưới 20kg một người rút. Rút không đượcrun tay gây ra vỡ khuôn.Vì khuôn vỡ, dù có sửa thì chất lượng sảnphẩm cũng không cao. Không nên thấm nước quá nhiều quanhmẫu, vì nếu hỗn hợp quá ẩm khi rót kim loại vào dễ bị sôi làm vỡcát rỗ khí. Vật đúc là gang, chỗ nào của khuôn ẩm quá gang dễ bịbiến trắng. Không nên đánh động mẫu quá mức, tuy dễ lấy mẫunhưng làm tăng kích thước và trọng lượng vật đúc. - Sửa khuôn. Khi lấy mẫu ra, nếu khuôn bị sứt, vỡ cát phải dùng dụng cụhoặc tay đắp cát rồi miết phẳng đảm bảo đúng kích thước và hìnhdạng vật đúc. Dùng bóng đèn điện để kiểm tra độ phẳng có đạt haykhông. Trường hợp quá nặng phải đặt mẫu để sửa. Khi sửa mặtphân khuôn phải cẩn thận không để kim koại lỏng trào ra tạo nênbavia. Sau khi sửa xong, dùng chổi sơn nước grafit rồi mới đưa đisấy. Sấy khuôn bằng cách đốt than củi trên tấm lưới sắt đặt ngoàivỏ khuôn được thổi bằng quạt điện. - Lắp ráp khuôn. Lắp ráp khuôn là bước cuối cùng của việc làm khuôn đỏi hỏiphải tỉ mỉ và cẩn thận. Nếu lắp không đúng vật đúc sẽ bị hỏng.Công việc này đòi hỏi thợ bậc cao. Lắp ráp khuôn gồm các côngviệc sau:+ Kiểm tra khuôn và ruột có đảm bảo chất lượng hay không, nếuhỏng nhẹ thì sửa, hỏng nặng thì phải làm lại.+ Lắp ruột vào khuôn đúng vị trí quy định trên bản vẽ.+ Kiểm tra vị trí và khoảng cách từ ruột đến thành lỗ khuôn đúc(kiểm tra chiều dày vật đúc) để điều chỉnh lại.+ Đậy nửa khuôn trên, đặ ...