thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 19
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.18 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
.Xác định chế độ cắt cho phay mặt 8. Phay thô: Chọn chiều sâu cắt t = 2 (mm). Lượng ăn dao của một răng được tính: S = Sb .Ks (3 – 10) Trong đó: Sb - Lượng ăn dao được tra theo bảng 5.125[6 – tr113] được Sb = 0,18 (mm) Ks - Hệ số hiệu chỉnh lượng ăn dao. Chọn KS = 1.S = 0,18 .1 = 0,18 (mm/răng).Lượng ăn dao: Sz = S .z = 0,18 .10 = 1,8 (mm) với số răng z = 10 răng. (3 – 11) Vận tốc cắt Vb = 181...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 19 Chương 19:XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT THEO PHƯƠNG PHÁP TRA BẢNG3.2.5.1.Xác định chế độ cắt cho phay mặt 8. Phay thô:Chọn chiều sâu cắt t = 2 (mm).Lượng ăn dao của một răng được tính: S = Sb .Ks(3 – 10)Trong đó: Sb - Lượng ăn dao được tra theo bảng 5.125[6 – tr113] được Sb = 0,18 (mm) Ks - Hệ số hiệu chỉnh lượng ăn dao. Chọn KS = 1. S = 0,18 .1 = 0,18 (mm/răng).Lượng ăn dao: Sz = S .z = 0,18 .10 = 1,8 (mm) với số răng z = 10răng. (3 – 11)Vận tốc cắt Vb = 181 (m/ph) được tra theo bảng 5.127[6 – tr115].Vận tốc cắt thực: V = Vb .Kv = 181 .1 = 181 (m/ph).(3 – 12)Với hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt Kv = Ks = 1 1000.V 1000.181Tốc độ quay trục chính: n = = = 640 (v/ph) .D 3,14.90(3 – 13)Thời gian gia công khi phay thô (T1) được tính theo công thức gầnđúng theo bảng 2.25[12 – tr109] là: T1 = 0,0058 .L (ph)(3 – 14)Trong đó: L = Lct .Kvr (mm)(3 – 15)Với: L - Chiều dài gia công (mm) Lct - Chiều dài chi tiết (mm) Kvr - Hệ số kể đến lượng vào và ra dao. Tra bảng 2.26[12 –tr114] được Kvr=1,04 L = Lct .Kvr = 600 .1,04 = 624 (mm) T1 = 0,0058 .624 = 3,7 (ph) Phay tinh:Chọn chiều sâu cắt là: t= 0,5 (mm)Tra bảng 5.125[6 – tr113] được Sb = 0,1 (mm).Lượng ăn dao của một răng là: S = Sb .Ks = 0,1 .1 = 0,1 (mm/răng)Lượng ăn dao: Sz = S .z = 0,1 .10 = 1 (mm) cho z = 10 răng.Tra bảng 5.127[6 – tr115] được Vb = 232 (m/ph).Vận tốc cắt thực là: V = Vb .Ks = 232 .1 = 232 (m/ph). 1000.V 1000.232Tốc độ quay trục chính: n = = = 820 (v/ph). .D 3,14.90Thời gian gia công phay tinh (T2) được xác định tương tự T1 theocông thức gần đúng: T2 = 0,0048 .L (ph)(3 – 16)Với L = 624 (mm) T2 = 0,0048 .624 = 3 (ph).Tổng thời gian gia công phay là: Tm = T1 + T2 = 3,7 + 3 = 3,7 (ph).2.Xác định chế độ cắt cho tiện lỗ Ø150 (mm). Tiện thô:Chọn chiều sâu cắt là t = 4 (mm). Lượng chạy dao S khi tiện thômặt ngoài được tra theo bảng 5.11[6 – tr11] được S = 1,8 (mm/v).Vận tốc cắt được tra theo lượng chạy dao theo bảng 5.65[6 – tr57]được V = 55 (m/ph). 1000.V 1000.55Số vòng quay: n = = = 190 (v/ph). .D 3,14.92 Tiện bán tinh:Chọn chiều sâu lát cắt là t = 1 (mm). Lượng chạy dao S, vận tốccắt V, số vòng quay n được tra cùng bảng và tính tương tự nhưbước tiện thô lần lượt là: 1000.110 S = 1 (mm/v); V = 110 (m/ph); n = = 234 (v/ph). 3,14.149,5 Tiện tinh:Chọn chiều sâu lát cắt là t = 0,5 (mm). Lượng chạy dao, vận tốccắt, tốc độ quay được xác định tương tự như tiện bán tinh, kết quảlà: 1000.124 S = 0,56 (mm/v); V = 124 (m/ph); n = = 265 (v/ph). 3,14.150Thời gian gia công tiện lỗ Ø150 mm được xác định chính xác theocông thức sau: L.i Tm = (ph) theo [12 – tr105]. n.S(3 – 17)Trong đó: L = Lct .Kvr là chiều dài gia công (mm) Với: Chiều dài chi tiết: Lct = 50 -10 = 40 (mm) Hệ số kể đến lượng vào và ra dao là Kvr = 1,23 theo bảng2.26 [12 – tr113]. L = 40 .1,23 = 49,2 (mm) i - Số lần chuyển dao. n - Số vòng quay của trục chính (v/ph). S - Lượng ăn dao (mm/v). L.i1 49,2.15Thời gian tiện thô (T1) là: T1 = = = 2,16 (ph). n1 .S1 190.1,8 Dd 150 92 Với i1 = = =15 t 4(3 – 18) L.i2 49,2.1Thời gian tiện bán tinh là: T2 = = = 0,21(ph) n2 .S 2 234.1 L.i3 49,2.1Thời gian tiện tinh là: T3 = = = 0,33 (ph). n3 .S 3 265.0,56Tổng thời gian tiện lỗ Ø150 (mm) là: Tm = T1 + T2 + T3 = 2,7 (ph).Chế độ cắt cho tiện lỗ Ø92 (mm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 19 Chương 19:XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT THEO PHƯƠNG PHÁP TRA BẢNG3.2.5.1.Xác định chế độ cắt cho phay mặt 8. Phay thô:Chọn chiều sâu cắt t = 2 (mm).Lượng ăn dao của một răng được tính: S = Sb .Ks(3 – 10)Trong đó: Sb - Lượng ăn dao được tra theo bảng 5.125[6 – tr113] được Sb = 0,18 (mm) Ks - Hệ số hiệu chỉnh lượng ăn dao. Chọn KS = 1. S = 0,18 .1 = 0,18 (mm/răng).Lượng ăn dao: Sz = S .z = 0,18 .10 = 1,8 (mm) với số răng z = 10răng. (3 – 11)Vận tốc cắt Vb = 181 (m/ph) được tra theo bảng 5.127[6 – tr115].Vận tốc cắt thực: V = Vb .Kv = 181 .1 = 181 (m/ph).(3 – 12)Với hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt Kv = Ks = 1 1000.V 1000.181Tốc độ quay trục chính: n = = = 640 (v/ph) .D 3,14.90(3 – 13)Thời gian gia công khi phay thô (T1) được tính theo công thức gầnđúng theo bảng 2.25[12 – tr109] là: T1 = 0,0058 .L (ph)(3 – 14)Trong đó: L = Lct .Kvr (mm)(3 – 15)Với: L - Chiều dài gia công (mm) Lct - Chiều dài chi tiết (mm) Kvr - Hệ số kể đến lượng vào và ra dao. Tra bảng 2.26[12 –tr114] được Kvr=1,04 L = Lct .Kvr = 600 .1,04 = 624 (mm) T1 = 0,0058 .624 = 3,7 (ph) Phay tinh:Chọn chiều sâu cắt là: t= 0,5 (mm)Tra bảng 5.125[6 – tr113] được Sb = 0,1 (mm).Lượng ăn dao của một răng là: S = Sb .Ks = 0,1 .1 = 0,1 (mm/răng)Lượng ăn dao: Sz = S .z = 0,1 .10 = 1 (mm) cho z = 10 răng.Tra bảng 5.127[6 – tr115] được Vb = 232 (m/ph).Vận tốc cắt thực là: V = Vb .Ks = 232 .1 = 232 (m/ph). 1000.V 1000.232Tốc độ quay trục chính: n = = = 820 (v/ph). .D 3,14.90Thời gian gia công phay tinh (T2) được xác định tương tự T1 theocông thức gần đúng: T2 = 0,0048 .L (ph)(3 – 16)Với L = 624 (mm) T2 = 0,0048 .624 = 3 (ph).Tổng thời gian gia công phay là: Tm = T1 + T2 = 3,7 + 3 = 3,7 (ph).2.Xác định chế độ cắt cho tiện lỗ Ø150 (mm). Tiện thô:Chọn chiều sâu cắt là t = 4 (mm). Lượng chạy dao S khi tiện thômặt ngoài được tra theo bảng 5.11[6 – tr11] được S = 1,8 (mm/v).Vận tốc cắt được tra theo lượng chạy dao theo bảng 5.65[6 – tr57]được V = 55 (m/ph). 1000.V 1000.55Số vòng quay: n = = = 190 (v/ph). .D 3,14.92 Tiện bán tinh:Chọn chiều sâu lát cắt là t = 1 (mm). Lượng chạy dao S, vận tốccắt V, số vòng quay n được tra cùng bảng và tính tương tự nhưbước tiện thô lần lượt là: 1000.110 S = 1 (mm/v); V = 110 (m/ph); n = = 234 (v/ph). 3,14.149,5 Tiện tinh:Chọn chiều sâu lát cắt là t = 0,5 (mm). Lượng chạy dao, vận tốccắt, tốc độ quay được xác định tương tự như tiện bán tinh, kết quảlà: 1000.124 S = 0,56 (mm/v); V = 124 (m/ph); n = = 265 (v/ph). 3,14.150Thời gian gia công tiện lỗ Ø150 mm được xác định chính xác theocông thức sau: L.i Tm = (ph) theo [12 – tr105]. n.S(3 – 17)Trong đó: L = Lct .Kvr là chiều dài gia công (mm) Với: Chiều dài chi tiết: Lct = 50 -10 = 40 (mm) Hệ số kể đến lượng vào và ra dao là Kvr = 1,23 theo bảng2.26 [12 – tr113]. L = 40 .1,23 = 49,2 (mm) i - Số lần chuyển dao. n - Số vòng quay của trục chính (v/ph). S - Lượng ăn dao (mm/v). L.i1 49,2.15Thời gian tiện thô (T1) là: T1 = = = 2,16 (ph). n1 .S1 190.1,8 Dd 150 92 Với i1 = = =15 t 4(3 – 18) L.i2 49,2.1Thời gian tiện bán tinh là: T2 = = = 0,21(ph) n2 .S 2 234.1 L.i3 49,2.1Thời gian tiện tinh là: T3 = = = 0,33 (ph). n3 .S 3 265.0,56Tổng thời gian tiện lỗ Ø150 (mm) là: Tm = T1 + T2 + T3 = 2,7 (ph).Chế độ cắt cho tiện lỗ Ø92 (mm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt mô men ma sát trục trung gian công nghệ dóng tàu tàu thủyTài liệu liên quan:
-
Đề tài Thiết kế môn học kết cấu tàu
210 trang 71 0 0 -
Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 15
5 trang 27 1 0 -
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 27
6 trang 27 0 0 -
ĐỒ ÁN MÔN HỌC ÔTÔ II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỘ LY HỢP CHO XE TẢI 20 TẤN
30 trang 25 0 0 -
Phân tích đánh giá kết quả tính diện tích mặt ướt vỏ tàu đánh cá, chương 8
6 trang 24 0 0 -
BÀI TẬP LỚN LÝ THUYẾT TÀU THỦY
20 trang 23 0 0 -
Lập chương trình tính toán thủy động học bánh lái, chương 4
4 trang 22 0 0 -
bài giảng công nghệ sửa chửa ô tô, chương 2
5 trang 22 0 0 -
Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 1
5 trang 20 0 0 -
Thiết kế kết cấu cụm bánh lái cho tàu hàng, chương 4
14 trang 20 0 0