Thông tin tài liệu:
Việc chọn động cơ điện cần thoả mãn các yêu cầu cơ bản sau đây: - Sử dụng tiện lợi. - Cấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ gọn. - Giá thành chế tạo rẻ. Tiến hành chọn động cơ như sau: Lực ma sát sinh ra trong ổ trượt là: Fmsi = Ri .fms (2 – 2) Lực ma sát sinh ra tại bạc lót phía lái là: Fms1 = R1 .fms (N) Lực ma sát sinh ra tại bạc lót phía mũi là: Fms2 = R2 .fms (N) Ổ trượt được bôi trơn bằng nước nhưng do...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 5 Chương 5: TÍNH CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN Việc chọn động cơ điện cần thoả mãn các yêu cầu cơ bản sau đây: - Sử dụng tiện lợi. - Cấu tạo đơn giản, kích thước nhỏ gọn. - Giá thành chế tạo rẻ. Tiến hành chọn động cơ như sau:Lực ma sát sinh ra trong ổ trượt là: Fmsi = Ri .fms (N)(2 – 2)Lực ma sát sinh ra tại bạc lót phía lái là: Fms1 = R1 .fms (N)Lực ma sát sinh ra tại bạc lót phía mũi là: Fms2 = R2 .fms (N) Ổ trượt được bôi trơn bằng nước nhưng do chất lượng bề mặtcủa trục và bạc lót là không cao nên chiều dày lớp bôi trơn khóđảm bảo lớn hơn tổng số mấp mô bề mặt của cặp ma sát. Như vậyta có ma sát nửa ướt và trị số hệ số ma sát nằm trong khoảng (0,01– 0,1) theo [4 – tr68] tập 2. Chọn fms = 0,1.Như vậy ta tính được: Fms1 = 240 . 0,1 = 24 (N) Fms2 = 110 . 0,1 = 11 (N)Mô men ma sát được xác định bằng công thức sau: d Mmsi = Fmsi . (N.mm) 2(2 – 3)Trong đó: Mmsi – Mô men ma sát sinh ra giữa trục và bạc lót thứ i(N.mm) Fmsi - Lực ma sát sinh ra giữa trục và bạc lót thứ i (N) d - Đường kính trục (mm)Mô men ma sát sinh ra trong bạc lót phía lái là: d 50 Mms1 = Fms1 . = 24 . = 600 (N.mm) 2 2Mô men ma sát sinh ra trong bạc lót phía mũi là: d 50 Mms2 = Fms2 . = 11 . = 275 (N.mm) 2 2Tổng mô men ma sát sinh ra trong ổ trượt là: Mms = Mms1 + Mms2 (N.mm) (2 – 4) Mms = 600 + 275 = 875 (N.mm) = 0,875 (N.m)Để máy có thể làm việc được thì momen xoắn sinh ra trên trụcphải thoả mãn điều kiện sau: Mx K. Mms (2 – 5)Trong đó: K là hệ số an toàn. Lấy K = 3Chọn Mx = 3. Mms = 3 .0,875 (N.m) = 2,625 (N.m)Công suất trên trục máy đo là: Nt = Mx . t(2 – 6)Theo số liệu thống kê, chế độ làm việc của hệ trục chân vịt tàu cácỡ nhỏ nằm trong khoảng: P = (0,05 – 0,3)(N/mm2) (2 – 7) V = (1 – 3) (m/s)(2 – 8)Chọn vận tốc trượt V = 3 (m/s) vì ở vận tốc trượt lớn nhất, ma sátsinh ra trong ổ sẽ lớn nhất. .d .n tVận tốc trượt được xác định theo công thức sau: V = 60.1000(m/s) (2 – 9)Trong đó: d - Đường kính trục (mm) nt - Tốc độ quay của trục (v/ph) .n tVận tốc góc của trục là: t = (rad/s) 30(2 – 10)Từ công thức (2 – 9) và (2 – 10) ta tính được: .60.1000.V 2.1000.3 t = = = 120 (rad/s) 30. .d 50Như vậy công suất trên trục sẽ là: Nt = Mx . t = 2,625 .120 = 315 (W) = 0,315 (kW)Công suất cần thiết của động cơ là: Nt N đm Nycđc = d(2 – 11)Giá trị hiệu suất của bộ truyền động đai được tra theo Bảng 1 [11 -tr23] d = (0,95 – 0,96). Chọn d = 0,95.(2 – 12) 0,315 N đm Nycđc = = 0,3316 ≈ 0,332 (kW) 0,95Kiểm nghiệm động cơ với nhiều cấp vận tốc trượt khác nhau. Với V1 = 1 (m/s).Vận tốc góc của trục sẽ là: 2.10 3V 1 . t 1 = = 40 (rad/s) 50Công suất trên trục được xác định: Nt1 = Mx. t 1 = 2,625. 40 = 105 (W)Công suất yêu cầu từ động cơ: N t1 105 Nycđc1 = = = 110,526 (W) ≈ 0,111 (kW) d 0,95 Với V2 = 2 (m/s).Vận tốc góc của trục sẽ là: 2.10 3.V2 t 1 = = 80 (rad/s) 50Công suất trên trục được xác định: Nt2 = Mx. t 2 = 2,625. 80 = 210 (W)Công suất yêu cầu từ động cơ: N t2 210 Nycđc2 = = = 221,05 (W) ≈ 0,221 (kW) d 0,95 ...