Danh mục

thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 7

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 171.22 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Góc ôm trên bánh đai được kiểm nghiệm theo công thức:không cần chọn lại chiều dài L0. 2.4.6.XÁC ĐỊNH SỐ ĐAI CẦN THIẾT (Z). Số đai Z được tính theo khả năng kéo của bộ truyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 7 Chương 7:KIỂM NGHIỆM GÓC ÔM TRÊN BÁNH ĐAIGóc ôm trên bánh đai được kiểm nghiệm theo công thức: D 2  D1 1 = 1800 - 570  1200 A(2 – 20) 220  160 1 = 1800 - 570 = 168,60 300 Vậy 1 = 168,60 > 1200. Điều kiện được thoả mãn nênkhông cần chọn lại chiều dài L0. 2.4.6.XÁC ĐỊNH SỐ ĐAI CẦN THIẾT (Z).Số đai Z được tính theo khả năng kéo của bộ truyền. 1000.N Z  (2 – V .F .[ p ] 0 .C t .Cv C 21)Trong đó:F - Diện tích tiết diện đai ( F = 81 mm2).N - Công suất cần truyền ( N = 0,332 kW).V - Vận tốc đai ( V = 12 m/s).[ p ]o - Trị số ứng suất có ích cho phép của đai thang. Tra bảng 21[11 – tr46] cho loại đai A có đường kính bánh dẫn D1 = 160 (mm)được: [ p ]o = 1,7 (N/mm2).Ct - Hệ số xét đến ảnh hưởng của tải trọng. Tra bảng 12 [11 – tr42]được Ct = 0,7.Cv - Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc. Tra bảng 23 [11 – tr46]với V = 12 (m/s) được Cv = 1.C - Hệ số xét đến ảnh hưởng của góc ôm. Tra bảng 22 [11 – tr46]:với 1 = 168,60 ≈ 1700 được C = 0,98.Như vậy số đai được tính: 1000.0,332 Z  = 0,2928 ≈ 0,293 12.1,7.81.0,7.0,98.1  Chọn Z = 1. 2.4.7.LỰC CĂNG BAN ĐẦU VÀ LỰC TÁC DỤNG LÊNTRỤC.  Lực căng ban đầu đối với đai (S0). S0 =  0 .F (2 – 22)Trong đó: 0 – Ứng suất căng ban đầu ( 0 = 1,2 N/mm2). F - Diện tích tiết diện đai (F = 81 mm2).  S0 = 1,2 .81 = 97,2 (N)  Lực tác dụng lên trục (Rt) 1 Rt = 3 . S0 .Z .Sin 2 (2 – 23) 168,6 Rt = 3 .97,2 .1 .Sin = 290,2 (N) 2  Chọn Rt = 290 (N) Do dữ liệu ban đầu để tính chọn động cơ điện chưa có lựccủa bộ truyền đai tác dụng lên trục (Rt). Sau khi tính toán bộ truyềnđai xác định được giá tri của lực Rt = 290 (N). Như vậy phải kiểmtra lại động cơ đã chọn xem còn dùng được nữa hay không trongtrường hợp có thêm lực Rt.2.5.KIỂM TRA ĐỘNG CƠ ĐIỆN ĐÃ CHỌN. 2.5.1.XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC CÁC THÀNH PHẦN LỰC TÁC DỤNG LÊN TRỤC. Đầu vào của bài toán đã thay đổi khi có thêm lực Rt tác dụng lêntrục.  Các lực tập trung tác dụng lên trục gồm có:- Trọng lượng của quả nặng cân bằng (Pqn) được đặt tại trọng tâmcủa quả nặng có chiều từ trên xuống.- Trọng lượng của puly (Ppl) và lực của bộ truyền đai tác dụng lêntrục (Rt) được đặt tại trọng tâm của puly có chiều từ trên xuống.- Phản lực từ các ổ đỡ (R1’, R2’) được đặt tại trọng tâm của hai ổđỡ trượt có chiều hướng từ dưới lên.  Lực phân bố đều.Trọng lượng của bản thân trục là một lực phân bố đều trên toàn bộchiều dài của trục (L). 2.5.2. XÁC ĐỊNH CHÍNH XÁC PHẢN LỰC TẠI CÁC ỔĐỠ. Sơ đồ lực tác dụng lên trục trong trường hợp có thêm lực Rtcủa bộ truyền đai được thể hiện qua hình (2 – 5) dưới đây. Nó baogồm: Vì lực phân bố qt phân bố trên toàn bộ chiều dài của trục (L)nên có thể qui lực qt về một lực tập trung đặt tại trung điểm củađường tâm trục. Sơ đồ lực được đơn giản hoá và thể hiện bằnghình (2 – 6) dưới đây: Chiều và các lực được chọn như hình vẽ. Lập và giải hệphương trình cân bằng tại B và E. L M = R2’ .L2 – Pt . 2 - (Ppl + Rt) .(L2 + L3) + Pqn .L1 = 0 B 2 L2 R2’ .L2 + Pqn .L1 = Pt . + (Ppl + Rt) .(L2 + L3) 2 382 160.  (70  290).(381  305,5)  120.305,5 2 R 2’ = = 632,44 (N) ≈ 632 381(N) L2 M = R1 .L2 – Pt . E 2 - Pqn .(L1 + L2) + (Ppl + Rt) .L3 = 0 L2 R2’ .L2 + (Ppl + Rt) .L3 = Pt . + Pqn .(L1 + L2) 2 382 160. ...

Tài liệu được xem nhiều: