Danh mục

thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 8

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 74.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lực ma sát (Fmsi’) và mô men ma sát (Mmsi’) sinh ra trong ổ trượt trong trường hợp có thêm lực Rt của bộ truyền đai tác dụng lên trục được xác định như sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế máy đo ma sát ổ đỡ trục chân vịt, chương 8 Chương 8: KIỂM TRA ĐỘNG CƠ ĐIỆNLực ma sát (Fmsi’) và mô men ma sát (Mmsi’) sinh ra trong ổ trượttrong trường hợp có thêm lực Rt của bộ truyền đai tác dụng lêntrục được xác định như sau: Fmsi = Ri’ .fms (N) (2 – 24) d Mmsi’= Fmsi’ . 2 (N.mm) (2 – 25)Trong đó: fms = 0,1 (như đã chọn ở phần 2.3)Lực ma sát và mô men ma sát sinh ra tại bạc lót phía lái là: Fms1’ = R1’ .fms = 8 .0,1 = 0,8 (N) d 50 Mms1’ = Fms1’ . 2 = 0,8 . 2 = 20 (N.mm)Lực ma sát và mô men ma sát sinh ra tại bạc lót phía mũi là: Fms2’ = R2’ .fms = 632 .0,1 = 63,2 (N) d 50 Mms2’ = Fms2’ . 2 = 63,2 . 2 = 1580 (N.mm)Tổng mô men ma sát trong ổ trượt được xác định: Mms’ = Mms1’ + Mms2’ = 20 + 1580 = 1600 (N.mm) = 1,6 (N.m) Để máy có thể làm việc được thì mô men xoắn sinh ra trêntrục phải thoả mãn điều kiện sau: Mx’ ≥ K .Mms’ (2 – 26)Trong đó: Hệ số an toàn K được chọn có trị số bằng 3. Chọn Mx’ = K .Mms’ = 3 . 1,6 = 4,8 (N.m)Vận tốc trượt của trục trong trường hợp này là V’ được chọn cógiá trị lớn nhất trong khoảng cho phép để ma sát sinh ra trong ổtrượt là lớn nhất (V’ = 3 m/s)Vận tốc trượt được xác định bằng công thức sau: π .d .n t V’ = 60.10 3 (m/s) (2 – 27)Trong đó: d - Đường kính trục (mm). n t’- Tốc độ quay của trục khi phải chịu thêm lực Rt (v/ph).Vận tốc góc của trục: π .n t ωt = (rad/s) 30 (2 – 28)Từ (2 – 27) và (2 – 28) ta tính được: ωt π .60.10 3V . 2.10 3 V . 2.10 3 .3 = = = = 120 (rad/s) (2 – 30.π .d 50 50 29)Công suất trên trục của máy đo là: Nt’ = Mx’ . ωt = 4,8 .120 = 576 (W) = 0,576 (kW) (2 – 30)Công suất cần thiết của động cơ sẽ là: N t 0,576 Nycđc’ = ηd = 0,95 = 0,61 (kW) (2 – 31)Công suất định mức của động cơ được chọn theo điều kiện sau: Nđm’ ≥ Nycđc’ = 0,61 (kW) (2 – 32) Từ các số liệu tính toán nhận thấy rằng: Công suất địnhmức của động cơ được chọn trong trường hợp chưa kể đến sựtác dụng của bộ truyền đai (Rt) lên trục có giá trị là (Nđm = 0,6kW) lại nhỏ hơn công suất cần thiết từ động cơ (N ycđc’ = 0,61kW) khi có tính đến sự tác dụng của lực Rt. Nghĩa là động cơ đãchọn không đảm bảo về mặt công suất trong quá trình máy làmviệc, phải chọn lại động cơ điện. Bảng (2 – 4): Thông số kỹ thuật của động cơ điện được chọn lại. Vận MomenKiểu Công Trọng tốc M m M max bánhđộng suất Cosϕ’ M dm M dm lượng quay đà GD2 cơ N’(kW) (kg) n’(v/ph) (kgm2)DK32 1 1400 0,79 1,8 2,0 0,021 27 -4Động cơ chọn được kiểm nghiệm lại với các cấp vận tốctrượt khác nhau: Với V1’ = 1 (m/s):Theo (2 – 29), vận tốc góc của trục ứng với V1’ = 1 (m/s) là: 2.10 3 V 1 . ωt 1 = = 40 (rad/s) 50Công suất trên trục: Nt1’ = Mx’ . ωt 1 = 4,8 .40 = 192 (W) = 0,192(kW)Công suất yêu cầu từ động cơ được xác định: N t 1 ...

Tài liệu được xem nhiều: