Danh mục

Thông khí cơ học không xâm nhập (Phần 6)

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.97 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các bước tiến hành TKCHKXN Chuẩn bị Lựa chọn và cài đặt bước đầu Theo dõi và chăm sóc bệnh nhân. Điều chỉnh máy thở. Thôi thở máy Chuẩn bị Bệnh nhân Xem xét kỹ lại chỉ định, chống chỉ định. Đánh giá và theo dõi: ý thức, M, HA, nhịp thở, SPO2 Giải thích kỹ, yêu cầu hợp tác. Tư thế Fowler (300) Dụng cụ kiểm tra lại: Nguồn điện, Nguồn oxy Máy thở, dây đeo Ống thở , mặt nạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông khí cơ học không xâm nhập (Phần 6) Các bước tiến hành TKCHKXN 1. Chuẩn bị 2. Lựa chọn và cài đặt bước đầu 3. Theo dõi và chăm sóc bệnh nhân. 4. Điều chỉnh máy thở. 5. Thôi thở máy Chuẩn bị  Bệnh nhân  Xem xét kỹ lại chỉ định, chống chỉ định.  Đánh giá và theo dõi: ý thức, M, HA, nhịp thở, SPO2  Giải thích kỹ, yêu cầu hợp tác.  Tư thế Fowler (>300)  Dụng cụ  kiểm tra lại:  Nguồn điện, Nguồn oxy  Máy thở, dây đeo  Ống thở , mặt nạ Lựa chọn và cài đặt bước đầu  Lựa chọn:  Máy thở: chuyên dùng hay đa năng  Phương thức: CPAP hay S/T (Spontaneous Timed)  Mặt nạ và dây đai: chùm mũi hay mũi - miệng  Cài đặt bước đầu  EPAP (PEEP - CPAP): từ 4 cmH2O  IPAP: từ 8 cmH2O sao cho VT đạt được ~ 8ml/kg  FiO2 ~ 25 – 40 % giữ SpO2 từ 90 – 94% Cài đặt bước đầu 20  Thường đặt IPAP: 10  8 – 12 cm H2O IPAP = 12 0  Điều chỉnh nhằm đạt PS = 8 được VT đích  Đặt EPAP điển hình: EPAP = 4  Bắt đầu từ 4 cm H2O  Tăng dần nhằm cải thiện oxy hóa máu và đồng nhịp Respir Care 2004;49(1):72-87 Theo dõi bệnh nhân  Mục đích:  Đánh giá sự đáp ứng điều trị, tiến triển của BN.  Phát hiện kịp thời các biến chứng để xử trí.  Biện pháp:  Lâm Sàng:  Các DH sinh tồn và toàn trạng: xấu đi hay tốt lên?  Dấu gắng sức (rút lõm)?, thở theo máy? rò thoát khí?  Cơ học phổi và khí máu:  Dạng sóng (Flow, Pressure, Volume); VTE; VE; PIP  SPO2 liên tục, khí máu ĐM (1h; 4h) Chăm sóc bệnh nhân  Kiểm tra và điều chỉnh dây đai và mặt nạ  Không qúa chặt: đút lọt 1 – 2 ngón tay  Không quá lỏng: gây rò thoát khí và tuột mask  Sử dụng an thần nhẹ nếu cần  Khuyến khích BN khạc và hút đờm  Động viên, cho nghỉ ngắt quãng, ăn uống… Điều chỉnh máy theo đáp ứng  Tăng FiO2 ~ duy trì SPO2 từ 90 – 94%  Tăng IPAP: nếu VT target  6 ml/kg hay pH Thôi thở máy không xâm nhập  Khi BN đáp ứng kém hay xấu đi (sau 1,5 – 2h): đặt NKQ  SHHC nặng thêm (nặng  nguy kịch).  Qúa nhiều đờm; Ho khạc kém  Không hợp tác.  Khi BN tiến triển tốt: có thể chỉ cần 2 -3 ngày hay ít hơn.  Có thể giảm dần mức trợ giúp rồi tạm ngưng ngắt quãng  Không còn dấu hiệu SHHC với mức giúp đỡ tối thiểu Yếu tố tiên đoán thành công  Đáp ứng thuận lợi sau 1 – 2 h TMKXN:  Sửa chữa được pH  Giảm tần số thở rõ  Giảm rõ PaCO2  Thở đồng nhịp với máy thở  Lượng đờm tiết không nhiều  Không có viêm phổi

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: