![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thu nhận acid phenyllactic từ chủng vi khuẩn Lactobacillus sp. và thử nghiệm ứng dụng trong bảo quản nông sản
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 931.39 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Acid phenyllactic (PLA) là một hợp chất sinh học được sinh tổng hợp từ vi sinh vật, có khả năng ức chế sinh trưởng và sự phát triển của một số loài vi khuẩn gram âm, gram dương, cùng nhiều loài nấm men, nấm mốc gây hại thực phẩm. Bài viết tiến hành nghiên cứu phân lập và tuyển chọn được chủng Lactobacillus sp. có khả năng sinh tổng hợp acid phenyllactic cao ứng dụng trong bảo quản nông sản - thực phẩm rất có ý nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu nhận acid phenyllactic từ chủng vi khuẩn Lactobacillus sp. và thử nghiệm ứng dụng trong bảo quản nông sảnNghiên cứu khoa học Thu nhận acid phenyllactic từ chủng vi khuẩn Lactobacillus sp. và thử nghiệm ứng dụng trong bảo quản nông sản Vũ Kim Dung*, Nguyễn Như Ngọc, Lê Sỹ Dũng, Vũ Thị Ngọc Hiền Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, Việt Nam (Ngày đến tòa soạn: 03/11/2020; Ngày chấp nhận đăng: 28/01/2021)Tóm tắt Acid phenyllactic (PLA) là một hợp chất sinh học được sinh tổng hợp từ vi sinh vật, cókhả năng ức chế sinh trưởng và sự phát triển của một số loài vi khuẩn gram âm, gram dương,cùng nhiều loài nấm men, nấm mốc gây hại thực phẩm. Kết quả nghiên cứu đã phân lập vàtuyển chọn được chủng Lactobacillus sp. MX3.2 có khả năng sinh tổng hợp acid phenyllacticcao (1,98 g/L) từ các sản phẩm rau củ muối chua. Chế phẩm PLA thu nhận từ quá trình lênmen chủng Lactobacillus sp. MX3.2 có khả năng ức chế sự phát triển của nấm mốc Aspergillusniger, Aspergillus flavus và Aspergillus oryzae ở nồng độ 40 - 50 g/L và vi khuẩn Escherichia coli,Salmonella enterica và Shigela flexneri ở nồng độ 20 - 30 g/L. Bước đầu thử nghiệm ứng dụngPLA trong bảo quản nông sản - thực phẩm đạt hiệu quả cao. Quả xoài và ớt khi xử lý bằng PLA2% kết hợp với CaCl2 1% trong 2 phút sau 28 ngày bảo quản vẫn giữ được độ tươi, ngon và chấtlượng cảm quan tốt, kéo dài hơn so với không xử lý 14 ngày. Từ khóa: Acid phenyllactic, bảo quản, Lactobacillus, tuyển chọn.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nước có rất nhiều loại rau quả nhiệt đới với nhiều giống cây ăn quả đặcsản phù hợp cho xuất khẩu sang các thị trường ở khu vực khí hậu hàn đới. Tuy nhiên, trongnhững năm gần đây xuất khẩu rau quả chỉ chiếm tỷ trọng 2,5% trong tổng giá trị xuất khẩu hànghóa và chiếm 2% tổng GDP [1]. Một trong những nguyên nhân chính là do khâu thu hoạch, vậnchuyển và bảo quản kém dẫn đến rau quả sụt giảm về mặt chất lượng rất lớn. Do đó, các nghiêncứu về việc sản xuất các chất bảo quản an toàn sinh học cũng như giá thành rẻ được thúc đẩymạnh mẽ. Acid phenyllactic là một hợp chất sinh học mới, có tiềm năng ứng dụng như là chất bảoquản thực phẩm, sinh tổng hợp từ nhóm vi khuẩn lactic, được các nhà khoa học trên thế giớiphát hiện và tập trung nghiên cứu. Nhiều báo cáo đã chứng minh rằng PLA là một hợp chấtan toàn, có khả năng ức chế cả vi khuẩn gram âm lẫn gram dương và nấm men, nấm mốc, đặcbiệt là nhiều loài nấm sinh độc tố [2-4]. Với những lợi ích cũng như tiềm năng đã được kiểmchứng PLA là sản phẩm rất phù hợp sử dụng cho những đối tượng nông sản, thực phẩm dễ bịlây nhiễm bởi vi sinh vật gây hại và đòi hỏi có tính an toàn cao khi sử dụng. Trên quy mô lớn, PLA có thể được thu hồi từ dịch lên men chứa nhiều tạp chất bằngphương pháp hóa học [5]. PLA trong dịch lên men phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa muốicanxi phenyllactat, dùng kết tủa này phản ứng với H2SO4 sẽ tạo ra sản phẩm là PLA dạng dungdịch và kết tủa CaSO4, sau đó lọc hoặc ly tâm để thu dung dịch PLA.Điện thoại: 0988893382* Email: dungvucnsh@gmail.com22 Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm - Tập 4, Số 1, 2021 Vũ Kim Dung, Nguyễn Như Ngọc, Lê Sỹ Dũng, Vũ Thị Ngọc Hiền Hiện nay, những công trình nghiên cứu và ứng dụng PLA trên thế giới và ở Việt Nammới dừng ở phạm vi tuyển chọn những chủng vi khuẩn lactic có khả năng sinh PLA cao để bổsung vào thức ăn chăn nuôi, chỉ có một vài nghiên cứu thử nghiệm sản xuất PLA thông qua quátrình lên men ở quy mô nhỏ và thử nghiệm bảo quản rau quả chế biến tối thiểu [2, 5]. Do đónghiên cứu phân lập và tuyển chọn được chủng Lactobacillus sp. có khả năng sinh tổng hợp acidphenyllactic cao ứng dụng trong bảo quản nông sản - thực phẩm rất có ý nghĩa. Acid phenyllactic được sinh tổng hợp từ nhiều loại vi sinh vật [10], tuy nhiên các loài vikhuẩn Lactobacillus như: L. plantarum, L. acidophilus, L. paracasei có khả năng sinh PLA caohơn [11]. Do vậy, để tuyển chọn được chủng vi sinh vật có khả năng sinh PLA cao, cần tập trungphân lập các chủng vi khuẩn Lactobacillus sp.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Vật liệu nghiên cứu Rau củ muối thu thập từ chợ Xuân Mai và Hà Đông tại Hà Nội Chủng đối chứng: Shigela flexneri S1, Samonela enterica ST, Escherichia coli T1,Staphylococcus aureus SA, Apergillus niger LN02, Apergillus oryzae A4, Apergillus flavus do bộsưu tập giống của Bộ môn Công nghệ vi sinh - Hóa sinh, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệpcung cấp. Hóa chất: môi trường nuôi cấy vi sinh vật từ hãng HiMedia và một số hóa chất khác từTrung Quốc. Thiết bị: sử dụng các thiết bị thường quy trong nghiên cứu vi sinh vật, bao gồm: kính hiểnvi (Olympus - Nhật Bản), tủ sấy (Memmert - Đức), tủ nuôi (GYROMAX 737- Mỹ), thiết bị khửtrùng (Hirayama - Nhật Bản), tủ cấy vi sinh (CHCLab - Hàn Quốc).2.2. P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thu nhận acid phenyllactic từ chủng vi khuẩn Lactobacillus sp. và thử nghiệm ứng dụng trong bảo quản nông sảnNghiên cứu khoa học Thu nhận acid phenyllactic từ chủng vi khuẩn Lactobacillus sp. và thử nghiệm ứng dụng trong bảo quản nông sản Vũ Kim Dung*, Nguyễn Như Ngọc, Lê Sỹ Dũng, Vũ Thị Ngọc Hiền Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội, Việt Nam (Ngày đến tòa soạn: 03/11/2020; Ngày chấp nhận đăng: 28/01/2021)Tóm tắt Acid phenyllactic (PLA) là một hợp chất sinh học được sinh tổng hợp từ vi sinh vật, cókhả năng ức chế sinh trưởng và sự phát triển của một số loài vi khuẩn gram âm, gram dương,cùng nhiều loài nấm men, nấm mốc gây hại thực phẩm. Kết quả nghiên cứu đã phân lập vàtuyển chọn được chủng Lactobacillus sp. MX3.2 có khả năng sinh tổng hợp acid phenyllacticcao (1,98 g/L) từ các sản phẩm rau củ muối chua. Chế phẩm PLA thu nhận từ quá trình lênmen chủng Lactobacillus sp. MX3.2 có khả năng ức chế sự phát triển của nấm mốc Aspergillusniger, Aspergillus flavus và Aspergillus oryzae ở nồng độ 40 - 50 g/L và vi khuẩn Escherichia coli,Salmonella enterica và Shigela flexneri ở nồng độ 20 - 30 g/L. Bước đầu thử nghiệm ứng dụngPLA trong bảo quản nông sản - thực phẩm đạt hiệu quả cao. Quả xoài và ớt khi xử lý bằng PLA2% kết hợp với CaCl2 1% trong 2 phút sau 28 ngày bảo quản vẫn giữ được độ tươi, ngon và chấtlượng cảm quan tốt, kéo dài hơn so với không xử lý 14 ngày. Từ khóa: Acid phenyllactic, bảo quản, Lactobacillus, tuyển chọn.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là một nước có rất nhiều loại rau quả nhiệt đới với nhiều giống cây ăn quả đặcsản phù hợp cho xuất khẩu sang các thị trường ở khu vực khí hậu hàn đới. Tuy nhiên, trongnhững năm gần đây xuất khẩu rau quả chỉ chiếm tỷ trọng 2,5% trong tổng giá trị xuất khẩu hànghóa và chiếm 2% tổng GDP [1]. Một trong những nguyên nhân chính là do khâu thu hoạch, vậnchuyển và bảo quản kém dẫn đến rau quả sụt giảm về mặt chất lượng rất lớn. Do đó, các nghiêncứu về việc sản xuất các chất bảo quản an toàn sinh học cũng như giá thành rẻ được thúc đẩymạnh mẽ. Acid phenyllactic là một hợp chất sinh học mới, có tiềm năng ứng dụng như là chất bảoquản thực phẩm, sinh tổng hợp từ nhóm vi khuẩn lactic, được các nhà khoa học trên thế giớiphát hiện và tập trung nghiên cứu. Nhiều báo cáo đã chứng minh rằng PLA là một hợp chấtan toàn, có khả năng ức chế cả vi khuẩn gram âm lẫn gram dương và nấm men, nấm mốc, đặcbiệt là nhiều loài nấm sinh độc tố [2-4]. Với những lợi ích cũng như tiềm năng đã được kiểmchứng PLA là sản phẩm rất phù hợp sử dụng cho những đối tượng nông sản, thực phẩm dễ bịlây nhiễm bởi vi sinh vật gây hại và đòi hỏi có tính an toàn cao khi sử dụng. Trên quy mô lớn, PLA có thể được thu hồi từ dịch lên men chứa nhiều tạp chất bằngphương pháp hóa học [5]. PLA trong dịch lên men phản ứng với Ca(OH)2 tạo kết tủa muốicanxi phenyllactat, dùng kết tủa này phản ứng với H2SO4 sẽ tạo ra sản phẩm là PLA dạng dungdịch và kết tủa CaSO4, sau đó lọc hoặc ly tâm để thu dung dịch PLA.Điện thoại: 0988893382* Email: dungvucnsh@gmail.com22 Tạp chí Kiểm nghiệm và An toàn thực phẩm - Tập 4, Số 1, 2021 Vũ Kim Dung, Nguyễn Như Ngọc, Lê Sỹ Dũng, Vũ Thị Ngọc Hiền Hiện nay, những công trình nghiên cứu và ứng dụng PLA trên thế giới và ở Việt Nammới dừng ở phạm vi tuyển chọn những chủng vi khuẩn lactic có khả năng sinh PLA cao để bổsung vào thức ăn chăn nuôi, chỉ có một vài nghiên cứu thử nghiệm sản xuất PLA thông qua quátrình lên men ở quy mô nhỏ và thử nghiệm bảo quản rau quả chế biến tối thiểu [2, 5]. Do đónghiên cứu phân lập và tuyển chọn được chủng Lactobacillus sp. có khả năng sinh tổng hợp acidphenyllactic cao ứng dụng trong bảo quản nông sản - thực phẩm rất có ý nghĩa. Acid phenyllactic được sinh tổng hợp từ nhiều loại vi sinh vật [10], tuy nhiên các loài vikhuẩn Lactobacillus như: L. plantarum, L. acidophilus, L. paracasei có khả năng sinh PLA caohơn [11]. Do vậy, để tuyển chọn được chủng vi sinh vật có khả năng sinh PLA cao, cần tập trungphân lập các chủng vi khuẩn Lactobacillus sp.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP2.1. Vật liệu nghiên cứu Rau củ muối thu thập từ chợ Xuân Mai và Hà Đông tại Hà Nội Chủng đối chứng: Shigela flexneri S1, Samonela enterica ST, Escherichia coli T1,Staphylococcus aureus SA, Apergillus niger LN02, Apergillus oryzae A4, Apergillus flavus do bộsưu tập giống của Bộ môn Công nghệ vi sinh - Hóa sinh, Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệpcung cấp. Hóa chất: môi trường nuôi cấy vi sinh vật từ hãng HiMedia và một số hóa chất khác từTrung Quốc. Thiết bị: sử dụng các thiết bị thường quy trong nghiên cứu vi sinh vật, bao gồm: kính hiểnvi (Olympus - Nhật Bản), tủ sấy (Memmert - Đức), tủ nuôi (GYROMAX 737- Mỹ), thiết bị khửtrùng (Hirayama - Nhật Bản), tủ cấy vi sinh (CHCLab - Hàn Quốc).2.2. P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thu nhận acid phenyllactic Chủng vi khuẩn Lactobacillus sp Bảo quản nông sản Chế phẩm PLA Tổng hợp acid phenyllacticTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Công nghệ sau thu hoạch
18 trang 365 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 2
129 trang 363 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật bảo quản nông sản: Phần 1
121 trang 158 0 0 -
32 trang 132 0 0
-
24 trang 36 0 0
-
Phương pháp bảo quản nông sản sau thu hoạch: Phần 2
40 trang 34 0 0 -
Bài tiểu luận: Phương pháp bảo quản rau quả
36 trang 32 0 0 -
Giáo trình Bảo quản nông sản: Phần 2 - ThS. Nguyễn Mạnh Khải
114 trang 32 0 0 -
Giáo trình Sinh lý thực vật (Tập 1) : Phần 1 - ĐH Lâm Nghiệp
193 trang 31 0 0 -
Bài giảng Bảo quản nông sản - PGS.TS. Phạm Văn Hiền
49 trang 29 0 0