Thông tin tài liệu:
So với những cuốn tiểu thuyết theo đuổi một nhóm nhân vật chính phụ rõ ràng gắn liền một hệ thống tình tiết cốt truyện trọn vẹn, Nho Lâm Ngoại Sử buộc phải có một hệ thống kết cấu hình tượng đủ mạnh để khiến cho đám công nhân vật không rơi vào trạng thái tản mác và hỗn loạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ pháp tự sự mới về nhân vật của Nho Lâm ngoại sử và việc tái thức nhận chủ đề cuốn tiểu thuyết62 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI THỦ THỦ PHÁP TỰ SỰ MỚI VỀ NHÂN VẬT CỦA NHO LÂM NGOẠI SỬ 1 V VIỆC TÁI THỨC NHẬN CHỦ ĐỀ CUỐN TIỂU THUYẾT Lê Thời Tân1 Trường Đại học Thủ ñô Hà Nội Tóm tắt tắt: ắt So với những cuốn tiểu thuyết theo ñuổi một nhóm nhân vật chính phụ rõ ràng gắn liền một hệ thống tình tiết cốt truyện trọn vẹn, Nho Lâm Ngoại Sử buộc phải có một hệ thống kết cấu hình tượng ñủ mạnh ñể khiến cho ñám ñông nhân vật không rơi vào trạng thái tản mác và hỗn loạn. Nhận diện ñược các thủ pháp tự sự mới về nhân vật của Ngô Kính Tử giúp ta phát hiện ra sự tồn tại của nguyên tắc kết cấu hình tượng mới mẻ. Và việc khám phá nguyên tắc kết cấu mới mẻ này chính là một ñiều kiện ñể tái thức nhận chủ ñề cuốn tiểu thuyết. Từ khoá: khoá Nho Lâm Ngoại Sử, kết cấu hình tượng, thủ pháp tự sự, chủ ñề tiếu thuyết.1. MỞ ĐẦU Nói ñến hệ thống nhân vật trong một tác phẩm tự sự2 tức là nói ñến cái tổ hợp cácquan hệ cụ thể của nhân vật. Thông thường ñó là các quan hệ ñối lập, ñối chiếu, tươngphản hoặc bổ sung. Tiểu thuyết hiện thực chủ nghĩa (hiểu theo nghĩa rộng, chứ không chỉtrào lưu cụ thể trong lịch sử văn học) càng khiến cho các loại quan hệ này chuyển hoá lẫnnhau. Ngô Kính Tử là một phong cách hiện thực ñộc ñáo trong tiểu thuyết cổ ñiển TrungQuốc. Phong cách ñó khiến ta nghĩ ñến chủ nghĩa hiện thực kiểu Trekhov trong văn học cổñiển Nga trăm năm sau. Chủ nghĩa hiện thực của Ngô Kính Tử là một chủ nghĩa hiện thựctỏ ra càng ñáng tin, càng gần gũi với cuộc ñời hơn. Đó là một chủ nghĩa hiện thực cậnnhân tình, trình diễn lên một thế giới nhân vật mà ñộc giả có thể ôn tưởng lại chúng từmột góc nhỏ quán trà bằng cách quan sát người qua lại xung quanh3. So với những cuốntiểu thuyết theo ñuổi một nhóm nhân vật chính phụ rõ ràng với một hệ thống tình tiết trọnvẹn, Nho Lâm Ngoại Sử tỏ ra cần có một hệ thống kết cấu hình tượng ñủ mạnh ñể khônglàm cho ñám ñông nhân vật rơi vào trạng thái tản mạn hỗn loạn. Đằng sau dáng vẻ dẫn dắt1 Nhận bài ngày 07.10.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 25.10.2016 Liên hệ tác giả: Lê Thời Tân; Email: lttan@daihocthudo.edu.vnTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 9/2016 63ñủ loại nhân vật dàn hàng ngang mà xuất hiện, việc sinh cùng khi người xuất hiện, rồikết thúc khi nhân vật rút lui (nguyên văn: 驱使各种人物,行列而来,事与其来起,亦与其去讫 − Lỗ Tấn nhận xét nghệ thuật tự sự của Nho Lâm Ngoại Sử) [1,tr.167] ñầy vẻ nhẹ nhõm và dễ dãi ñó là cả một nguyên tắc kết cấu hình tượng hoạt ñộnghết sức tích cực. Nguyên tắc kết cấu hình tượng ñó ñược thực hiện nhờ vào các thủ pháp tựsự nhân vật sau ñây.2. NỘI DUNG2.1. Nhân vật ñược trần thuật tản mạn, nối ghép dần Nhân vật trong Nho Lâm Ngoại Sử luôn yêu cầu ñộc giả phải tự mình ghép nối, thốnghợp các thông tin trần thuật liên quan ñể có thể ñọc ra ñược một câu chuyện nhất ñịnh vềbản thân nó. Các nhân vật chính diễn hết câu chuyện chủ yếu của mình trong liên tục mấyhồi truyện ñể sau ñó vẫn còn loáng thoáng xuất hiện ñâu ñó giữa dòng trần thuật trong lúcñông ñảo các nhân vật thứ yếu lúc ẩn lúc hiển dắt díu nhau tụ tán giữa các hồi trong tiểuthuyết. Độc giả cần ñối chiếu, kết nối, tái tổ hợp các thông tin trần thuật liên quan mớimong tái dựng lại ñược chân dung từng nhân vật cụ thể. Thủ pháp tự sự mới về nhân vậtnhư vậy ñã ñem lại màu sắc hiện thực ñặc biệt cũng như ý vị thâm trầm cho cuốn tiểu thuyết. Sau ñây chúng tôi sẽ dẫn ra một ví dụ ñể chứng tỏ cho việc thấu hiểu thủ pháp tự sựmới về nhân vật trong Nho Lâm Ngoại Sử có lúc quan trọng ra sao ñối với việc cắt nghĩanhân vật và lí giải chủ ñề tác phẩm. Không ít ñộc giả xem câu chuyện cử nhân Vương Huệlàm quan lại tham gia cuộc phản loạn của Ninh Vương rồi bị triều ñình truy nã phải maidanh ẩn tích (trần thuật rải rải trong các nhóm hồi ñầu sách) và câu chuyện Quách Hiếu Tửrong ruổi nghìn dặm ñi tìm cha (trần thuật chủ yếu ở nhóm hồi 37 − 39) là hai câu chuyệnñộc lập. Đương nhiên việc không biết vị hoà thượng trong cái am vắng ngoại thànhThành Đô là tội ñồ Vương Huệ cũng không ñến nỗi gây trở ngại gì trong việc lí giải tìnhtiết lớn của cả tác phẩm. Trương Văn Hổ trong bản bình ñiểm tiểu thuyết này ñã biết nốikết hai câu chuyện lại với nhau. Vậy mà ñáng tiếc việc kết nối ñó vẫn chưa khiến ông nhậnthức ñược sâu hơn chủ ñề câu chuyện. Nhà bình ñiểm ñọc ñến ñoạn Quách Hiếu Tử trênñường mang tro cốt phụ thân về quê gặp Tiêu Vân Tiên4 nói: Tôi vốn là người Hồ Quảng(hồi 39) [2, tr.428] bèn bình: Vương Huệ người Sơn Đông (theo lí thì Quách Hiếu Tử phảinói mình quê S ...