Danh mục

THƯ VIỆN ĐÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.64 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biết được một số thư viện chương trình con : 2 Kỹ năng : Bước đầu sử dụng được các thư viện đó trong lập trình . Khởi động được chế độ đồ họa . Sử dụng được các thủ tục vẽ điểm, đường, hình tròn, hình ellipse, hình chữ nhật . I
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THƯ VIỆN ĐÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨN THƯ VIỆN CHƯƠNG TRÌNH CON CHUẨNI. MỤC TIÊU 1 Kiến thức : Biết được một số thư viện chương trình con : 2 Kỹ năng : Bước đầu sử dụng được các thư viện đó trong lập trình . Khởi động được chế độ đồ họa . Sử dụng được các thủ tục vẽ điểm, đường, hình tròn, hình ellipse, hình chữ nhật .II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1 Chuẩn bị của giáo viên Máy chiếu Projector để giới thiệu ví dụ . 2 Chuẩn bị của học sinh Sách giáo khoa .III. HOẠT ĐỘNG DẠY -- HỌC : 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu thư viện CRT . a. Mục tiêu : - Học sinh biết được một số chương trình con chuẩn trong thư viện . b. Nội dung : - Thư viện CRT chứa các thủ tục liên quan đến việc quản lí và khai thác màn hình và bàn phím . - Thủ tục Clrscr : xóa màn hình . - Thủ tục Textcolor(c) : đặt màu cho chữ trên màn hình, trong đó c – là hằng hoặc biến có giá trị nguyên không âm để xác định màu . - Thủ tục Textbackground(c) : đặt màu cho nền của màn hình . - Thủ tục Gotoxy(x,y) : đưa con trỏ đến vị trí cột x dòng y của màn hình văn bản . c. Các bước tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Tìm hiểu thủ tục Clrscr . 1. Tham khảo sách giáo khoa : - Clrscr, textcolor, textbackground,- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK, kể tên các chương trình con trong gotoxy thư viện CRT .- Chiếu chương trình sau : - Quan sát chương trình . Begin Clrscr; Readln; End.- Biên dịch chương trình . Hỏi : Tại - Vì sử dụng thủ tục nhưng chưa sử sao xuất hiện lỗi ? Khắc phục như dụng thư viện CRT . thế nào ? - Thêm lệnh Uses CRT;- Thêm Uses CRT; vào đầu chương trình và thực hiện chương trình để - Quan sát giáo viên thực hiện học sinh thấy được kết quả. Chú ý chương trình cho học sinh ghi nhớ màn hình trước lúc thực hiện chương trình này .- Hỏi : Chức năng của thủ tục Clrscr ; - Xóa màn hình 2. Tìm hiểu thủ tục textcolor- Chiếu chương trình ví dụ : Uses CRT; - Quan sát chương trình Begin Write(‘Chua dat mau chu’); Textcolor(4); Write(‘Da dat mau chu la do’); Readln; End.- Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả - Quan sát kết quả chương trình- Hỏi : Chức năng của lệnh textcolor(4); - Đặt màu chữ thành màu đỏ .3. Tìm hiểu thủ tục Textbackground.- Chiếu chương trình ví dụ : - Quan sát chương trình Uses CRT; Begin Textbackground(1); Writeln(‘Da dat lai mau nen’); Readln; End.- Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả. - Quan sát kết quả chương trình- Hỏi : Chức năng của lệnh textbackground(1); - Đặt màu chữ nền thành màu xanh 4. Tìm hiểu thủ tục gotoxy. da trời – Chiếu chương trình ví dụ : Uses CRT; Begin Writeln(‘Con tro dang dung o - Quan sát chương trình cot 10 dong 20’); Gotoxy(10,20); Readln; End.- Thực hiện chương trình để học sinh thấy kết quả .- Hỏi : Chức năng của lệnh gotoxy(10,20); - Quan sát kết quả chương trình - Đưa con trỏ về vị trí cột 10 dòng 20 .1. Hoạt động 2 : Tìm hiểu thư viện Graph của ngôn ngữ lập trình Pascal. a. Mục tiêu : - Học sinh biết được cách khởi động và thoát chế độ đồ họa . b. Nội dung : - Thư viện Graph chứa các chương trình con phục vụ khai thác khả năng đồ họa của máy tính ở mức độ thông dụng như vẽ điểm, đường, tô màu…- Các thiết bị và chương trình hỗ trợ đồ họa : + Có hai chế độ màn hình : đồ họa và văn bản . + Bảng mạch điều khiển màn hình là thiết bị đảm bảo tương tác giữa bộ xử lí và màn hình để thực hiện các chế độ phân giải và màu sắc . + Turbo Pascal cung cấp các chương trình điều khiển (có phần mở rộng là BGI) tương ứng với các loại card đồ họa . Khi khởi động chế độ đồ họa cần chỉ ra đường dẫn đến chương trình này . + Tọa độ màn hình đồ họa được đánh số từ 0 . Cột được đánh số từ trái qua phải, dòng được đánh số từ trên xuống dưới . Giá trị lớn nhất của tọa độ dòng và tọa độ cột được gọi là độ phân giải của màn hình . + Để thực hiện được chức năng đồ họa cần sử dụng các thủ tục và hàm trong thư viện Graph .- Khởi động chế độ đồ họa : Initgraph(dr,md:integer;pth:string); dr : là số hiệu của trình điều khiển BGI . md : là số hiệu của độ phân giải . pth : là đường dẫn tới các tệp BGI .- Kết thúc chế độ đồ họa trở về chế độ văn bản : Closegraph; c. Các bước tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK 1. Tham khảo SGK để trả lời . để trả lời các câu hỏi : - Hỏi : Các dạng dữ liệu nào có - Văn bản và hình ảnh . thể được hiển thị trên màn hình ? - Hỏi : Nhiệm vụ chính của Card - Làm cầu nối giữa CPU và màn hình khi thể hiện thông tin . màn hìn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: