Thuần dưỡng và chăm sóc lan rừng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.27 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo kinh nghiệm dân gian, muốn cho lan sinh trưởng tốt, môi trường thuận lợi nhất là cho lan bám vào cây tươi nơi thoáng gió, ít ánh sáng chói. Lúc lấy lan rừng... Theo kinh nghiệm dân gian, muốn cho lan sinh trưởng tốt, môi trường thuận lợi nhất là cho lan bám vào cây tươi nơi thoáng gió, ít ánh sáng chói.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuần dưỡng và chăm sóc lan rừngThuần dưỡng và chăm sóc lan rừng Theo kinh nghiệm dân gian, muốn cho lan sinh trưởng tốt, môi trường thuậnlợi nhất là cho lan bám vào cây tươi nơi thoáng gió, ít ánh sáng chói. Lúc lấy lanrừng... Theo kinh nghiệm dân gian, muốn cho lan sinh trưởng tốt, môi trườngthuận lợi nhất là cho lan bám vào cây tươi nơi thoáng gió, ít ánh sáng chói. Thuần dưỡng lan rừng Lúc lấy lan rừng cần bóc cả vỏ gỗ cây đang bám chứ không nên lột mỗi bộ rễ.Sau đó lấy gỗ mục (loại lan đang sống) bó lại để nơi thoáng mát, ngày tưới vài balần bằng cách phun sương đều cả lá, thân, rễ. Chăm sóc cho lan 1 tháng rồi chiếtthành nhánh trồng vào giò. Chú ý lót giò bằng mùn cưa hay xơ dừa và không đượcnén chặt. Tránh để ngoài ánh nắng gay gắt, thỉnh thoảng đưa lan ra ngoài trời đêm.Chơi lan không nên bón nhiều phân hóa học, chỉ cần đủ nước, ánh sáng và khônggian phù hợp là cây phát triển tốt. Chăm sóc Một trong những đặc điểm sinh học đặc trưng của lan là có khả năng chịucớm cao, ưa ẩm và bóng râm, nhưng nếu thiếu ánh sáng cũng giả m năng suất vàphẩ m chất. Đối với phong lan: Không để cho nắng trời trực tiếp chiếu vào, đặc biệt kỵvới nắng quái chiều và gió tây (gió Lào). Nếu trồng đại trà phải làm giàn che bằnglưới nilon có lỗ để lan vẫn quang hợp được. Chú ý phun tưới (tốt nhất là phunsương mù nhân tạo) cho toàn bộ cây và giá thể theo kinh nghiệm 2 ướt - 1 khôtrong ngày, đó là vào các thời điểm trước bình minh và sau hoàng hôn. Lượngnước vừa đủ để làm mát cây, ướt rễ và dự trữ. Đối với địa lan: Chăm sóc như đối với phong lan, cần chú ý đảm bảo đất nềntơi xốp, nhiều màu ở thể hữu cơ đang hoai mục là tốt nhất. Nên bổ sung từ 10-20%vụn gỗ mục (cả vỏ), 10-20% (theo khối lượng tổng thể) các mẩu than gỗ nhỏ, luônẩm (nhưng không ướt sũng) để nhử rễ ăn ra (gọi là hồ rễ). Tránh gió khô, nóng lùaqua phần nổi của cây. Làm mát đất bằng phun tưới nước loang theo bóng tán. Cầnloại bỏ ngay những lá già để ngăn chặn sâu bệnh bội nhiễ m, tỉa các cành khô, rễ đãhết chức năng hấp thụ hơi nước và cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm nuôi cây. Không nên dùng NPK - loại dùng cho cây hoa màu, cây lương thực để bóncho lan. Để cây tươi lâu, đẹp bền, hoa sai thắm màu, hương đậm có thể thúc cholan (phun tưới toàn bộ giá thể) với nước gạo mới vo, nước ngâm tro hoai và rắc xỉthan (nguồn phân vi lượng tổng hợp). Nếu có điều kiện lấy bông (hoặc vải cotton)nhúng vào dung dịch glycerin 10-15% cuốn vào cổ rễ để giữ ẩm cho cây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuần dưỡng và chăm sóc lan rừngThuần dưỡng và chăm sóc lan rừng Theo kinh nghiệm dân gian, muốn cho lan sinh trưởng tốt, môi trường thuậnlợi nhất là cho lan bám vào cây tươi nơi thoáng gió, ít ánh sáng chói. Lúc lấy lanrừng... Theo kinh nghiệm dân gian, muốn cho lan sinh trưởng tốt, môi trườngthuận lợi nhất là cho lan bám vào cây tươi nơi thoáng gió, ít ánh sáng chói. Thuần dưỡng lan rừng Lúc lấy lan rừng cần bóc cả vỏ gỗ cây đang bám chứ không nên lột mỗi bộ rễ.Sau đó lấy gỗ mục (loại lan đang sống) bó lại để nơi thoáng mát, ngày tưới vài balần bằng cách phun sương đều cả lá, thân, rễ. Chăm sóc cho lan 1 tháng rồi chiếtthành nhánh trồng vào giò. Chú ý lót giò bằng mùn cưa hay xơ dừa và không đượcnén chặt. Tránh để ngoài ánh nắng gay gắt, thỉnh thoảng đưa lan ra ngoài trời đêm.Chơi lan không nên bón nhiều phân hóa học, chỉ cần đủ nước, ánh sáng và khônggian phù hợp là cây phát triển tốt. Chăm sóc Một trong những đặc điểm sinh học đặc trưng của lan là có khả năng chịucớm cao, ưa ẩm và bóng râm, nhưng nếu thiếu ánh sáng cũng giả m năng suất vàphẩ m chất. Đối với phong lan: Không để cho nắng trời trực tiếp chiếu vào, đặc biệt kỵvới nắng quái chiều và gió tây (gió Lào). Nếu trồng đại trà phải làm giàn che bằnglưới nilon có lỗ để lan vẫn quang hợp được. Chú ý phun tưới (tốt nhất là phunsương mù nhân tạo) cho toàn bộ cây và giá thể theo kinh nghiệm 2 ướt - 1 khôtrong ngày, đó là vào các thời điểm trước bình minh và sau hoàng hôn. Lượngnước vừa đủ để làm mát cây, ướt rễ và dự trữ. Đối với địa lan: Chăm sóc như đối với phong lan, cần chú ý đảm bảo đất nềntơi xốp, nhiều màu ở thể hữu cơ đang hoai mục là tốt nhất. Nên bổ sung từ 10-20%vụn gỗ mục (cả vỏ), 10-20% (theo khối lượng tổng thể) các mẩu than gỗ nhỏ, luônẩm (nhưng không ướt sũng) để nhử rễ ăn ra (gọi là hồ rễ). Tránh gió khô, nóng lùaqua phần nổi của cây. Làm mát đất bằng phun tưới nước loang theo bóng tán. Cầnloại bỏ ngay những lá già để ngăn chặn sâu bệnh bội nhiễ m, tỉa các cành khô, rễ đãhết chức năng hấp thụ hơi nước và cộng sinh với vi khuẩn cố định đạm nuôi cây. Không nên dùng NPK - loại dùng cho cây hoa màu, cây lương thực để bóncho lan. Để cây tươi lâu, đẹp bền, hoa sai thắm màu, hương đậm có thể thúc cholan (phun tưới toàn bộ giá thể) với nước gạo mới vo, nước ngâm tro hoai và rắc xỉthan (nguồn phân vi lượng tổng hợp). Nếu có điều kiện lấy bông (hoặc vải cotton)nhúng vào dung dịch glycerin 10-15% cuốn vào cổ rễ để giữ ẩm cho cây.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
2 trang 34 0 0
-
53 trang 33 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
2 trang 31 0 0
-
3 trang 31 0 0
-
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0