Thức ăn, cho ăn và sức khỏe của tôm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.88 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thức ăn của tôm Sản lượng tôm trong ao nuôi là kết quả tổng hợp từ việc sử dụng thức ăn thiên nhiên, thức ăn thiên nhiên làm từ phân và thức ăn công nghiệp (artificial feed), có thể biểu hiện như sau: Sản lượng tôm trong ao = (Thức ăn thiên nhiên + thức ăn thiên nhiên làm từ phân) + thức ăn công nghiệp.Do đó có thể thấy rằng, trong ao nuôi cần phải tạo nguồn thức ăn thiên nhiên cho tôm khi đang còn ở giai đoạn đầu..Việc tạo nguồn thức ăn thiên nhiên (màu nước) trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thức ăn, cho ăn và sức khỏe của tômThức ăn, cho ăn và sức khỏe của tômA. Thức ăn của tômSản lượng tôm trong ao nuôi là kết quả tổng hợp từ việc sửdụng thức ăn thiên nhiên, thức ăn thiên nhiên làm từ phân vàthức ăn công nghiệp (artificial feed), có thể biểu hiện nhưsau: Sản lượng tôm trong ao = (Thức ăn thiên nhiên + thức ănthiên nhiên làm từ phân) + thức ăn công nghiệp.Do đó có thể thấy rằng, trong ao nuôi cần phải tạo nguồnthức ăn thiên nhiên cho tôm khi đang còn ở giai đoạn đầu.Việc tạo nguồn thức ăn thiên nhiên (màu nước) trong ao nuôitrước khi thả tôm là cần thiết và quan trọng đối với tôm khiđang còn nhỏ và việc sử dụng thức ăn công nghiệp (artificialfedd) thêm sẽ giúp tôm có đầy đủ chất dinh dưỡng, làm chotôm tăng trưởng tốt và tỷ lệ sống cao. Khi so sánh với dạngnuôi quảng canh (extensive) mà không dùng thức ăn, tôm sẽcó tỷ lệ sống thấp và tăng trưởng không đều. Việc sử dụngthức ăn công nghiệp (thức ăn viên) phải xem xét đến giá trịdinh dưỡng, hiệu quả của việc hấp thụ và khả năng sử dụngtốt để từ đó duy trì cuộc sống, ổn định về sau hoặc giúp tômtăng trưởng và để duy trì giống. Do đó, thức ăn tôm tốt cầnphải xem xét đến các thành phần chính: Giá trị dinh dưỡng (Nutrition): phải đảm bảo đầy đủ vàphù hợp các chất như đạm (Protein), chất béo, Hydrat cacbon(Carbohydrate), Vitamin và khoáng chất; Có thể xem xét dựatrên tốc độ tăng trưởng hàng ngày (ADG), tỷ lệ chuyển đổithức ăn thành thịt trong từng giai đoạn tuổi và suốt vụ nuôi(FCR period and FCR pond) và khả năng kháng bệnh củatôm. Quy trình sản xuất thức ăn tôm (shrimp feedprocessing) phải tạo ra sản phẩm đạt hiệu quả cao nhất đểkhông ảnh hưởng đến môi trường nuôi về sau, do đó tức ăntôm được sản xuất ra cần phải: Dây chuyển sản xuất phải có khả năng tạo ra nhiều kíchcỡ thức ăn: thức ăn dạng viên nhỏ (Crumble) và lớn (Pellet)để phù hợp với các cở tôm, để tôm dễ bắt mồi và hấp thụ tốt(CP 4001-s, 4001, 4002, 4003, 4004-s và 4005) Nhà máy có quy định trong quá trình sản xuất, cónghiên cứu, phát triển sản xuất và sản phẩm tốt hơn, giá cảphù hợp và sản phẩm từ nhà máy phải qua kiểm nghiệmtrước khi đến người tiêu dùng. Nguyên liệu để sản xuất thức ăn tôm phải đảm bảo giátrị dinh dưỡng, không có độc, và phải được nghiền nhuyễn đểtôm có thể tiêu hoá nhanh và hấp thụ tốt. Giữ mùi thơm để hấp dẫn tôm ăn theo thời gian quyđịnh (2 giờ). Khả năng bền trong nước tốt để thức ăn không bị hư,vitamin và khoáng cất không bị thất thoát ra bên ngoài vàkhông làm cho đáy ao bị dơ, tuy nhiên thức ăn mà có khảnăng bền lâu trong nước sẽ làm cho tôm khó bắt mồi vì tômkhông thể đánh mùi được.B. Kiểm soát thức ănTôm hấp thụ các loại thức ăn tốt sẽ tạo năng lượng cung cấpcho các hoạt độn sống mà có ảnh hưởng rất lớn đến việc tăngtrưởng và làm cho tỷ lệ sống cao. Như vậy, cần phải kiểmsoát kỹ thức ăn và việc cho ăn để hiệu quả cao, không làmmất cân bằng hệ sinh thái. Kiểm soát thức ăn có nghĩa là: Thức ăn phải được tính theo phần trăm so với trọnglượng tôm vì nhu cầu thức sẽ tăng lên khi trọng lượng tômtăng lên; phải cân tôm đều đặn 7 ngày/lần, tính đến thức ăncần sử dụng, tỷ lệ sống bằng phương pháp dùng nhá kiểm trakhi mới bắt u thả tôm và dùng chài khi tôm đã lớn; cân tômkhi tôm bắt đầu ở giai đoạn 25-30 ngày tuổi. Thức ăn phải được rãi đều khắp các vị trí trong ao bằngcách vãi quanh ao hoặc dùng thuyền để tôm dễ bắt mồi. Việc kiểm tra nhá (checking tray): kiểm tra mỗi bửa, ởnhiều vị trí, dùng nhá theo cỡ quy định 80cm x 80cm, dùng ítnhất 4 nhá trong một ao (Số lượg nhá = diện tíchao/1,600m2) để có thể kiểm soát được tôm ăn như thế nàotrong mỗi bửa, và điều cỉnh cho phù hợp với nhu cầu của tômphải làm như vậy vì rằng việc ăn mồi của tôm tuỳ thuộc vàocác yếu tố môi trường ví dụ như chất lượng nước... Bắt đầudùng nhá khi thả tôm được 2-3 ngày để theo dõi sự phát triểnvà tỷ lệ sống của tôm.C. Dạng nuôi ảnh hưởng đến việc bắt mồi của tômCác dạng nuôi quảng canh, bán thâm canh và thâm canh sẽ có sự khác biệt về nhu cầu thức ăn và cách quản lý thức ăn.Sức khỏe của tômYêu cầu: Tôm sạch toàn thân và các bộ phận khác, thức ăn đầyruột. Gan bình thường không bị teo, hoặc cứng thành cục. Mang sạchTheo dõi sức khoẻ tôm thường xuyên để kiểm tra thức ănhoặc cân tôm. Theo dõi số lượng vi khuẩn vibrio trong nướcvà gan tôm (trong nước không nên quá 102 tế bào/cc. Vàtrong gan phải không gặp vibrio loại Grem Nagative) Nếutôm nhiễm vibrio hoặc vi khuẩn, có thể dùng thuốc để điềutrị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thức ăn, cho ăn và sức khỏe của tômThức ăn, cho ăn và sức khỏe của tômA. Thức ăn của tômSản lượng tôm trong ao nuôi là kết quả tổng hợp từ việc sửdụng thức ăn thiên nhiên, thức ăn thiên nhiên làm từ phân vàthức ăn công nghiệp (artificial feed), có thể biểu hiện nhưsau: Sản lượng tôm trong ao = (Thức ăn thiên nhiên + thức ănthiên nhiên làm từ phân) + thức ăn công nghiệp.Do đó có thể thấy rằng, trong ao nuôi cần phải tạo nguồnthức ăn thiên nhiên cho tôm khi đang còn ở giai đoạn đầu.Việc tạo nguồn thức ăn thiên nhiên (màu nước) trong ao nuôitrước khi thả tôm là cần thiết và quan trọng đối với tôm khiđang còn nhỏ và việc sử dụng thức ăn công nghiệp (artificialfedd) thêm sẽ giúp tôm có đầy đủ chất dinh dưỡng, làm chotôm tăng trưởng tốt và tỷ lệ sống cao. Khi so sánh với dạngnuôi quảng canh (extensive) mà không dùng thức ăn, tôm sẽcó tỷ lệ sống thấp và tăng trưởng không đều. Việc sử dụngthức ăn công nghiệp (thức ăn viên) phải xem xét đến giá trịdinh dưỡng, hiệu quả của việc hấp thụ và khả năng sử dụngtốt để từ đó duy trì cuộc sống, ổn định về sau hoặc giúp tômtăng trưởng và để duy trì giống. Do đó, thức ăn tôm tốt cầnphải xem xét đến các thành phần chính: Giá trị dinh dưỡng (Nutrition): phải đảm bảo đầy đủ vàphù hợp các chất như đạm (Protein), chất béo, Hydrat cacbon(Carbohydrate), Vitamin và khoáng chất; Có thể xem xét dựatrên tốc độ tăng trưởng hàng ngày (ADG), tỷ lệ chuyển đổithức ăn thành thịt trong từng giai đoạn tuổi và suốt vụ nuôi(FCR period and FCR pond) và khả năng kháng bệnh củatôm. Quy trình sản xuất thức ăn tôm (shrimp feedprocessing) phải tạo ra sản phẩm đạt hiệu quả cao nhất đểkhông ảnh hưởng đến môi trường nuôi về sau, do đó tức ăntôm được sản xuất ra cần phải: Dây chuyển sản xuất phải có khả năng tạo ra nhiều kíchcỡ thức ăn: thức ăn dạng viên nhỏ (Crumble) và lớn (Pellet)để phù hợp với các cở tôm, để tôm dễ bắt mồi và hấp thụ tốt(CP 4001-s, 4001, 4002, 4003, 4004-s và 4005) Nhà máy có quy định trong quá trình sản xuất, cónghiên cứu, phát triển sản xuất và sản phẩm tốt hơn, giá cảphù hợp và sản phẩm từ nhà máy phải qua kiểm nghiệmtrước khi đến người tiêu dùng. Nguyên liệu để sản xuất thức ăn tôm phải đảm bảo giátrị dinh dưỡng, không có độc, và phải được nghiền nhuyễn đểtôm có thể tiêu hoá nhanh và hấp thụ tốt. Giữ mùi thơm để hấp dẫn tôm ăn theo thời gian quyđịnh (2 giờ). Khả năng bền trong nước tốt để thức ăn không bị hư,vitamin và khoáng cất không bị thất thoát ra bên ngoài vàkhông làm cho đáy ao bị dơ, tuy nhiên thức ăn mà có khảnăng bền lâu trong nước sẽ làm cho tôm khó bắt mồi vì tômkhông thể đánh mùi được.B. Kiểm soát thức ănTôm hấp thụ các loại thức ăn tốt sẽ tạo năng lượng cung cấpcho các hoạt độn sống mà có ảnh hưởng rất lớn đến việc tăngtrưởng và làm cho tỷ lệ sống cao. Như vậy, cần phải kiểmsoát kỹ thức ăn và việc cho ăn để hiệu quả cao, không làmmất cân bằng hệ sinh thái. Kiểm soát thức ăn có nghĩa là: Thức ăn phải được tính theo phần trăm so với trọnglượng tôm vì nhu cầu thức sẽ tăng lên khi trọng lượng tômtăng lên; phải cân tôm đều đặn 7 ngày/lần, tính đến thức ăncần sử dụng, tỷ lệ sống bằng phương pháp dùng nhá kiểm trakhi mới bắt u thả tôm và dùng chài khi tôm đã lớn; cân tômkhi tôm bắt đầu ở giai đoạn 25-30 ngày tuổi. Thức ăn phải được rãi đều khắp các vị trí trong ao bằngcách vãi quanh ao hoặc dùng thuyền để tôm dễ bắt mồi. Việc kiểm tra nhá (checking tray): kiểm tra mỗi bửa, ởnhiều vị trí, dùng nhá theo cỡ quy định 80cm x 80cm, dùng ítnhất 4 nhá trong một ao (Số lượg nhá = diện tíchao/1,600m2) để có thể kiểm soát được tôm ăn như thế nàotrong mỗi bửa, và điều cỉnh cho phù hợp với nhu cầu của tômphải làm như vậy vì rằng việc ăn mồi của tôm tuỳ thuộc vàocác yếu tố môi trường ví dụ như chất lượng nước... Bắt đầudùng nhá khi thả tôm được 2-3 ngày để theo dõi sự phát triểnvà tỷ lệ sống của tôm.C. Dạng nuôi ảnh hưởng đến việc bắt mồi của tômCác dạng nuôi quảng canh, bán thâm canh và thâm canh sẽ có sự khác biệt về nhu cầu thức ăn và cách quản lý thức ăn.Sức khỏe của tômYêu cầu: Tôm sạch toàn thân và các bộ phận khác, thức ăn đầyruột. Gan bình thường không bị teo, hoặc cứng thành cục. Mang sạchTheo dõi sức khoẻ tôm thường xuyên để kiểm tra thức ănhoặc cân tôm. Theo dõi số lượng vi khuẩn vibrio trong nướcvà gan tôm (trong nước không nên quá 102 tế bào/cc. Vàtrong gan phải không gặp vibrio loại Grem Nagative) Nếutôm nhiễm vibrio hoặc vi khuẩn, có thể dùng thuốc để điềutrị. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn cho tôm kỹ thuật nuôi tôm sú giống tôm sú bệnh ở tôm sú chữa bệnh cho tôm sú phương pháp nuôi tôm sú kinh nghiệm nuôi tôm súGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 199 0 0 -
Hệ thống câu hỏi về kỹ thuật nuôi tôm sú: Phần 1
96 trang 67 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 39 0 0 -
Câu Hỏi Thường Gặp Về Nuôi Tôm Sú
22 trang 30 0 0 -
3 trang 27 0 0
-
8 trang 26 0 0
-
7 trang 25 0 0
-
Bệnh đốm trắng (SEMBV hay WSSV)
10 trang 24 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
8 trang 24 0 0
-
3 trang 23 0 0
-
Những Điều Cần Biết Trong Sxg Tôm Sú
6 trang 23 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
Cắt cuống mắt để kích thích tôm đẻ
5 trang 23 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản
55 trang 22 0 0 -
Kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp: Phần 2
90 trang 21 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp: Phần 1
122 trang 20 0 0 -
Hội chứng Taura - TSV ở tôm sú
10 trang 20 0 0