Danh mục

Thực nghiệm phát triển trí tuệ xã hội cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 581.83 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm phát triển trí tuệ xã hội trên 136 sinh viên sư phạm, trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh dựa trên hai biện pháp: Tích hợp nội dung rèn luyện trí tuệ xã hội vào học phần Tâm lí học đại cương (TLHĐC), Tâm lí học lứa tuổi - sư phạm trong chương trình đào tạo; và tổ chức khóa học chuyên biệt về trí tuệ xã hội. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã khẳng định tính hiệu quả của hai biện pháp được đề xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực nghiệm phát triển trí tuệ xã hội cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí MinhTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 15, Số 5 (2018): 143-150Vol. 15, No. 5 (2018): 143-150Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnTHỰC NGHIỆM PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ XÃ HỘICHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKiều Thị Thanh Trà*Khoa Tâm lí học - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí MinhNgày nhận bài: 07-01-2018; ngày nhận bài sửa: 22-4-2018; ngày duyệt đăng: 24-5-2018TÓM TẮTBài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm (TN) phát triển trí tuệ xã hội (TTXH) trên136 sinh viên sư phạm (SVSP), Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHSPTPHCM) dựa trên hai biện pháp: (1) Tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào học phần Tâm lí họcđại cương (TLHĐC), Tâm lí học lứa tuổi - sư phạm (TLHLT-SP) trong chương trình đào tạo; và(2) Tổ chức khóa học chuyên biệt về TTXH. Kết quả nghiên cứu TN đã khẳng định tính hiệu quảcủa hai biện pháp được đề xuất.Từ khóa: trí tuệ xã hội, sinh viên sư phạm, phát triển trí tuệ xã hội.ABSTRACTAn experimental research on developing social intelligence for studentsin University of Education, Hochiminh CityThis articles presents the experimental finding on developing social intelligence of 136pedagogical students in University of Education, Hochiminh city based on 2 measures: (1)integrating social intelligence’s contents into General Psychology; Developmental andPedagogical Psychology in the training curriculum; (2) organizing specific course on socialintelligence. These experimental findings confirm the feasibility and effectiveness of these twomeasures in order to develop students’ social intelligence.Keywords: social intelligence, pedagogical students, social intelligence development.Đặt vấn đềTrí tuệ xã hội là loại hình trí tuệ được thể hiện trong các mối quan hệ, giao tiếp giữacon người với con người và ảnh hưởng trực tiếp đến sự thích nghi và tương tác xã hội.TTXH góp phần quyết định sự thành công của mỗi người; nó không dành riêng cho mộtgiai tầng xã hội nào và không mang tính bẩm sinh (Albrecht, 2005).Những công trình nghiên cứu của Jones và Day (1996), Mathews, Zeidner vàRoberts (2002), Karl Albrecht (2004), Daniel Goleman (2005)… đã khẳng định TTXH củacá nhân hoàn toàn có thể được rèn luyện và phát triển. C. J. Phipps (2007) đã chỉ ra rằng cóhai cách thức có thể giúp cá nhân rèn luyện và phát triển TTXH, bao gồm học tập và trảinghiệm thực tế. Thông qua quá trình học tập, cá nhân lĩnh hội được kiến thức, kĩ năng, kĩ1.*Email: kieuthithanhtra@gmail.com143TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMTập 15, Số 5 (2018): 143-150xảo, từ đó, đạt được sự thích ứng tốt nhất với hoàn cảnh sống. Bên cạnh đó, những trảinghiệm thực tế giúp củng cố suy nghĩ tích cực bằng cách hướng cá nhân tập trung vào lítưởng và mục tiêu của chính mình. Cả hai cách thức này đều được đánh giá là giúp khaithác tối đa sức mạnh của não bộ bằng cách tạo ra những đường liên hệ thần kinh chonhững ý tưởng mới và tăng cường các hành vi tương tác xã hội mong muốn (Huitt &Dawson, 2011; Suresh, 2009).Nhìn chung, đa số các nhà nghiên cứu đã đưa ra quan điểm cho rằng TTXH có thểđược phát triển bằng những biện pháp phù hợp. Trong đó, có thể chú ý đến hai hướngchính: hướng thứ nhất là tác động đến cá nhân bằng những tác động giáo dục phù hợp,trong đó có thể chú ý đến hai biện pháp cơ bản: một là tích hợp nội dung rèn luyện TTXHvào các học phần, môn học có liên quan; hai là xây dựng, tổ chức các chương trình rènluyện TTXH chuyên biệt cho cá nhân; hướng thứ hai là tác động đến môi trường xã hộinhằm tạo lập môi trường thuận lợi cho sự phát triển TTXH. Trong hai hướng tác động này,cần xem trọng hướng tác động vào cá nhân, đặc biệt là phải dựa trên hoạt động và trảinghiệm của chính bản thân chủ thể khi tiến hành rèn luyện, phát triển TTXH.Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu TN phát triển TTXH trên 136 SV TrườngĐHSP TPHCM dựa trên hai biện pháp: (1) Tích hợp nội dung rèn luyện TTXH vào họcphần Tâm lí học đại cương, TLHLT-SP trong chương trình đào tạo; và (2) Tổ chức khóahọc chuyên biệt về TTXH với thời lượng 30 tiết.2.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp TN là phương pháp được sử dụng chủ yếu, cụ thể:2.1. Các bước tiến hành- Xác định nội dung TN;- Thiết lập mô hình TN và mô hình đánh giá kết quả;- Phân chia nhóm TN và nhóm ĐC đảm bảo tính đồng đều trước TN;- Tiến hành khảo sát TTXH của khách thể trước TN;- Tiến hành TN một số biện pháp rèn luyện TTXH cho SVSP;- Tiến hành khảo sát TTXH của khách thể sau TN;- Phân tích số liệu nhằm so sánh kết quả giữa nhóm TN và nhóm ĐC, so sánh kết quảtrước và sau TN, từ đó rút ra kết luận về hiệu quả của biện pháp.2.2. Nội dung TNHai biện pháp nhằm phát triển TTXH theo hướng tác động ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: