![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.99 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích thực trạng hình thành đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trong chương trình đào tạo cử nhân giáo dục mầm non và thực trạng phát triển đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non tại các cơ sở giáo dục mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm nonHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4C, pp. 31-41This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnTHỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN MẦM NON Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm và Nguyễn Thị Mỹ Dung* Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo nói chung, của giáo viên mầm non nói riêng là vấn đề luôn được xã hội đặc biệt quan tâm. Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng trong nghiên cứu này với kĩ thuật cơ bản là điều tra bằng phiếu hỏi trên 31 giảng viên đang giảng dạy tại các trường sư phạm có đào tạo giáo viên mầm non trong cả nước và 168 giáo viên mầm non ở các cơ sở giáo dục mầm non thuộc khu vực phía Bắc. Kết quả nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng hình thành đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trong chương trình đào tạo cử nhân giáo dục mầm non và thực trạng phát triển đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non tại các cơ sở giáo dục mầm non. Những kết quả nghiên cứu là cơ sở thực tiễn quan trọng, giúp cho trường sư phạm cũng như cơ sở giáo dục mầm non đề xuất được các giải pháp, phương hướng cải thiện việc hình thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của xã hội trong tình hình mới. Từ khóa: đạo đức nghề nghiệp, giáo dục đạo đức nghề nghiệp, giáo viên mầm non.1. Mở đầu Giáo viên mầm non (GVMN) là một nghề đặc biệt bởi họ chăm sóc và giáo dục trẻ emdưới 6 tuổi, họ làm việc không chỉ bằng kiến thức chuyên môn mà còn bằng cả trái tim và tìnhyêu con trẻ, hướng tới việc hình thành nhân cách, đạo đức tốt đẹp cho con người ngay từ thuởấu thơ. Chính vì vậy, đạo đức nghề nghiệp của GVMN là vấn đề luôn được xã hội quan tâm đặcbiệt. Các nghiên cứu về vấn đề này trước hết khẳng định vai trò đạo đức nghề nghiệp củaGVMN đối với sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em cũng như đối với sự phát triển nghềnghiệp bản thân, đó là các nghiên cứu của nhóm tác giả Umran Alan, Sevcan Yagan vàMuhammet Ozden [1], nhóm tác giả Ayla Oktay, Oya Ramazan và Ahmet Sakin [2], NguyễnÁnh Tuyết [3], Nguyễn Thu Thủy [4]… Nghiên cứu về xây dựng quy tắc, quy định về đạo đứcnghề nghiệp, cũng như xác định rõ những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của GVMN trongứng xử với các đối tượng có liên quan, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đã được thựchiện bởi Hiệp hội các nhà giáo dục mầm non của một số quốc gia như Hoa Kỳ, Australia,… Cókhá nhiều nghiên cứu nhấn mạnh những phẩm chất đạo đức cốt lõi của GVMN đó là: Sự yêuthương, bao dung và kiên nhẫn trong ứng xử với trẻ em, linh hoạt, nhạy cảm trước sự thay đổitâm sinh lí ở trẻ, tôn trọng và đối xử công bằng với trẻ, gắn bó và tận tụy với công việc. “Phẩmchất nhân hậu là tiền đề cần thiết và là nhân cách cốt lõi để GVMN tham gia vào các hoạt độnggiáo dục trẻ. Việc hình thành tấm lòng nhân hậu cho GVMN có ý nghĩa to lớn đối với sự pháttriển thể chất, tinh thần của trẻ em cũng như đối với sự phát triển nghề nghiệp của bản thân mỗinhà giáo” [5].Ngày nhận bài: 12/7/2021. Ngày sửa bài: 20/8/2021. Ngày nhận đăng: 15/9/2021.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Mỹ Dung. Địa chỉ e-mail: dungntm@hnue.edu.vn 31 Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm và Nguyễn Thị Mỹ Dung* Một số nghiên cứu đã phân tích thực trạng hình thành đạo đức nghề nghiệp cho GVMNnhư: tìm hiểu quan điểm, thái độ của GVMN về quy tắc đạo đức nghề nghiệp [6], [7], [4],nghiên cứu biểu hiện về đạo đức nghề nghiệp trong ứng xử của GVMN [8], [9], [10],… Trên cơsở phân tích thực trạng hình thành đạo đức nghề nghiệp cho GVMN, một số nghiên cứu đề xuấtphương hướng, giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ này [11], [4]. Có thể thấy, các hướng nghiên cứu về đạo đức nghề nghiệp của GVMN tương đối đa dạng,phong phú, trong đó, hướng nghiên cứu về thực trạng đã tập trung phân tích quan điểm, thái độcũng như biểu hiện về đạo đức nghề nghiệp trong ứng xử của GVMN. Tuy nhiên, vấn đề nàycần được xem xét một cách toàn diện và có hệ thống hơn, từ việc hình thành đạo đức nghềnghiệp cho sinh viên trong các trường sư phạm đến phát triển đạo đức nghề nghiệp của GVMNtại các cơ sở giáo dục mầm non. Vì vậy, trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lí luận về giáo dụcđạo đức nghề nghiệp cho GVMN, bài viết đi sâu phân tích thực trạng hình thành đạo đức nghềnghiệp cho sinh viên trong chương trình đào tạo cử nhân giáo dục mầm non và thực trạng pháttriển đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên tại các cơ sở giáo dục mầm non. Những kết quả củanghiên cứu này sẽ là cơ sở để các nhà quản lí, nhà nghiên cứu đề xuất được giải pháp, phươnghướng có hiệu quả, nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho GVMN trong giai đoạn hiện nay.2. Nội dung ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm nonHNUE JOURNAL OF SCIENCEEducational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 4C, pp. 31-41This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnTHỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN MẦM NON Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm và Nguyễn Thị Mỹ Dung* Khoa Giáo dục Mầm non, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo nói chung, của giáo viên mầm non nói riêng là vấn đề luôn được xã hội đặc biệt quan tâm. Phương pháp nghiên cứu định lượng được sử dụng trong nghiên cứu này với kĩ thuật cơ bản là điều tra bằng phiếu hỏi trên 31 giảng viên đang giảng dạy tại các trường sư phạm có đào tạo giáo viên mầm non trong cả nước và 168 giáo viên mầm non ở các cơ sở giáo dục mầm non thuộc khu vực phía Bắc. Kết quả nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng hình thành đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên trong chương trình đào tạo cử nhân giáo dục mầm non và thực trạng phát triển đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non tại các cơ sở giáo dục mầm non. Những kết quả nghiên cứu là cơ sở thực tiễn quan trọng, giúp cho trường sư phạm cũng như cơ sở giáo dục mầm non đề xuất được các giải pháp, phương hướng cải thiện việc hình thành và phát triển đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên mầm non, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi của xã hội trong tình hình mới. Từ khóa: đạo đức nghề nghiệp, giáo dục đạo đức nghề nghiệp, giáo viên mầm non.1. Mở đầu Giáo viên mầm non (GVMN) là một nghề đặc biệt bởi họ chăm sóc và giáo dục trẻ emdưới 6 tuổi, họ làm việc không chỉ bằng kiến thức chuyên môn mà còn bằng cả trái tim và tìnhyêu con trẻ, hướng tới việc hình thành nhân cách, đạo đức tốt đẹp cho con người ngay từ thuởấu thơ. Chính vì vậy, đạo đức nghề nghiệp của GVMN là vấn đề luôn được xã hội quan tâm đặcbiệt. Các nghiên cứu về vấn đề này trước hết khẳng định vai trò đạo đức nghề nghiệp củaGVMN đối với sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ em cũng như đối với sự phát triển nghềnghiệp bản thân, đó là các nghiên cứu của nhóm tác giả Umran Alan, Sevcan Yagan vàMuhammet Ozden [1], nhóm tác giả Ayla Oktay, Oya Ramazan và Ahmet Sakin [2], NguyễnÁnh Tuyết [3], Nguyễn Thu Thủy [4]… Nghiên cứu về xây dựng quy tắc, quy định về đạo đứcnghề nghiệp, cũng như xác định rõ những phẩm chất đạo đức nghề nghiệp của GVMN trongứng xử với các đối tượng có liên quan, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của xã hội đã được thựchiện bởi Hiệp hội các nhà giáo dục mầm non của một số quốc gia như Hoa Kỳ, Australia,… Cókhá nhiều nghiên cứu nhấn mạnh những phẩm chất đạo đức cốt lõi của GVMN đó là: Sự yêuthương, bao dung và kiên nhẫn trong ứng xử với trẻ em, linh hoạt, nhạy cảm trước sự thay đổitâm sinh lí ở trẻ, tôn trọng và đối xử công bằng với trẻ, gắn bó và tận tụy với công việc. “Phẩmchất nhân hậu là tiền đề cần thiết và là nhân cách cốt lõi để GVMN tham gia vào các hoạt độnggiáo dục trẻ. Việc hình thành tấm lòng nhân hậu cho GVMN có ý nghĩa to lớn đối với sự pháttriển thể chất, tinh thần của trẻ em cũng như đối với sự phát triển nghề nghiệp của bản thân mỗinhà giáo” [5].Ngày nhận bài: 12/7/2021. Ngày sửa bài: 20/8/2021. Ngày nhận đăng: 15/9/2021.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Mỹ Dung. Địa chỉ e-mail: dungntm@hnue.edu.vn 31 Lã Thị Bắc Lý, Bùi Thị Lâm và Nguyễn Thị Mỹ Dung* Một số nghiên cứu đã phân tích thực trạng hình thành đạo đức nghề nghiệp cho GVMNnhư: tìm hiểu quan điểm, thái độ của GVMN về quy tắc đạo đức nghề nghiệp [6], [7], [4],nghiên cứu biểu hiện về đạo đức nghề nghiệp trong ứng xử của GVMN [8], [9], [10],… Trên cơsở phân tích thực trạng hình thành đạo đức nghề nghiệp cho GVMN, một số nghiên cứu đề xuấtphương hướng, giải pháp nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ này [11], [4]. Có thể thấy, các hướng nghiên cứu về đạo đức nghề nghiệp của GVMN tương đối đa dạng,phong phú, trong đó, hướng nghiên cứu về thực trạng đã tập trung phân tích quan điểm, thái độcũng như biểu hiện về đạo đức nghề nghiệp trong ứng xử của GVMN. Tuy nhiên, vấn đề nàycần được xem xét một cách toàn diện và có hệ thống hơn, từ việc hình thành đạo đức nghềnghiệp cho sinh viên trong các trường sư phạm đến phát triển đạo đức nghề nghiệp của GVMNtại các cơ sở giáo dục mầm non. Vì vậy, trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lí luận về giáo dụcđạo đức nghề nghiệp cho GVMN, bài viết đi sâu phân tích thực trạng hình thành đạo đức nghềnghiệp cho sinh viên trong chương trình đào tạo cử nhân giáo dục mầm non và thực trạng pháttriển đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên tại các cơ sở giáo dục mầm non. Những kết quả củanghiên cứu này sẽ là cơ sở để các nhà quản lí, nhà nghiên cứu đề xuất được giải pháp, phươnghướng có hiệu quả, nhằm nâng cao đạo đức nghề nghiệp cho GVMN trong giai đoạn hiện nay.2. Nội dung ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp Đào tạo giáo viên mầm non Đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo Phát triển đạo đức nghề nghiệp Đào tạo cử nhân giáo dục mầm nonTài liệu liên quan:
-
107 trang 73 0 0
-
Đào tạo liên thông con đường vòng để đạt được trình độ cao hơn
7 trang 33 0 0 -
Năng lực thích ứng nghề nghiệp của giáo viên mầm non tại tỉnh Nam Định
7 trang 29 0 0 -
Cho trẻ mẫu giáo làm quen tiếng Anh: Sự sẵn sàng của giáo viên mầm non và các đề xuất
11 trang 25 0 0 -
9 trang 24 0 0
-
10 trang 24 0 0
-
Tổ chức hoạt động lễ- hội trong trường mầm non
7 trang 23 0 0 -
Giáo dục đạo đức cho sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng giai đoạn hiện nay
6 trang 23 0 0 -
3 trang 23 0 0
-
Tổ chức hoạt động âm nhạc cho sinh viên khoa mầm non theo hướng tăng cường các hoạt động trải nghiệm
15 trang 22 0 0