Thực trạng hành vi gây hấn của học sinh khuyết tật trí tuệ ở tiểu học
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 759.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng hành vi gây hấn của học sinh khuyếttật trí tuệ dựa trên những thống kê cụ thể về biểu hiện và tần suất, mức độ nghiêm trọng của hành vi gây hấn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hành vi gây hấn của học sinh khuyết tật trí tuệ ở tiểu học Vũ Duy ChinhThực trạng hành vi gây hấn của học sinh khuyết tật trí tuệở tiểu họcVũ Duy ChinhTrường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Nha Trang TÓM TẮT: Bài viết phân tích thực trạng hành vi gây hấn của học sinh khuyếtĐồng Đế, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, tật trí tuệ dựa trên những thống kê cụ thể về biểu hiện và tần suất, mức độViệt NamEmail: chinhedu.gddb@gmail.com nghiêm trọng của hành vi gây hấn. Kết quả cho thấy, biểu hiện hành vi gây hấn rất đa dạng với 7 biểu hiện dưới dạng tấn công bằng thể chất, 6 biểu hiện dưới dạng tân công bằng lời nói. Tần suất xuất hiện của các hành vi gây hấn diễn ra ở dạng hành vi gây hấn tấn công bằng thể chất nhiều hơn dạng tấn công bằng lời. Kết quả nghiên cứu làm cơ sở để xác định các phương pháp giáo dục giảm thiểu hành vi gây hấn cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp Tiểu học. TỪ KHÓA: Gây hấn; hành vi gây hấn; học sinh khuyết tật trí tuệ. Nhận bài 15/5/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 15/6/2020 Duyệt đăng 25/12/2020. 1. Đặt vấn đề Vì vậy, yêu cầu đặt ra trong GD hành vi cho HS KTTT là Gây hấn là một hiện tượng xã hội diễn ra ở khắp mọi phải đánh giá được thực trạng HVGH về mức độ và tầnnơi, mọi nền văn hóa và có ở tất cả mọi người. Đây cũng suất biểu hiện, xác định mức độ nghiêm trọng của HVGH,là một chủ để được quan tâm nghiên cứu trong tâm lí học, từ đó đề xuất biện pháp, hình thức GD phù hợp với mứcgiáo dục (GD) học và xã hội học. Gây hấn thể hiện như độ khuyết tật của và đặc điểm tâm lí của HS KTTT nhằmmột xu hướng tính cách của con người. Hành vi gây hấn giúp các em có thể điều chỉnh hành vi trong từng tình(HVGH) là một dạng hành vi xã hội đặc biệt, hậu quả của huống bối cảnh cụ thể là điều cần thiết.nó rất đa dạng và nhiều khi rất nghiêm trọng đối với tínhmạng con người, đối với ổn định của cộng đồng và xã 2. Nội dung nghiên cứuhội. Ở những người có biểu hiện HVGH, lời nói và hành 2.1. Khái niệm hành vi gây hấnđộng của họ luôn có ý tấn công, đây là một nét nhân cách Từ những thập niên 60 của thế kỉ XX, các nhà tâm lícủa con người hay còn gọi là “tính hiếu chiến” [1; tr.124]. học đã tranh cãi gay gắt về bản chất của gây hấn nhưngTheo quan điểm của Freud (1909), năng lượng gây hấn cùng đồng thuận rằng gây hấn là một khái niệm khó nắmluôn có thiên hướng trào ra từ bên trong cơ thể, nhằm vào bắt một cách chính xác nhất. Dù có nhiều quan điểmmột đối tượng giao tiếp của chủ thể, lúc đó dường như con khác nhau như: S. Freud và Konrad Lorenz đã xem gâyngười cảm thấy nhẹ nhàng hơn. Theo quan điểm của tâm lí hấn như là một bản năng bẩm sinh của con người hoặchọc xã hội như Berkowitz (1993), Anderson & Bushman J.B. Watson, Thorndike và T. Skinner với nghiên cứu(2002) cho rằng, ảnh hưởng của các yếu tố sinh học, xã hành vi bên ngoài mà bỏ qua việc khám phá những hiệnhội đến HVGH của con người, trong đó chỉ ra hoạt động tượng tâm lí bên trong như cảm xúc, ý thức… nhưngcủa vùng hưng phấn khiến cho hành vi của con người trở các nhà tâm lí học đều thống nhất một cách hiểu về kháinên hung hãn [2; tr.3]. Nhìn chung, dù xuất phát từ yếu niệm HVGH như là cách cư xử có chủ ý, gây tổn thươngtố sinh học hay yếu tố xã hội thì ảnh hưởng tiêu cực của cho người khác. Nhờ đó, quá trình nghiên cứu phân tíchHVGH là khó lường trước, có thể để lại nhưng hậu quả và đưa ra các giải pháp được dễ dàng và cụ thể hơn, giảmxấu đối với trẻ nếu không được theo dõi, phát hiện và GD thiểu các hậu quả tiêu cực do HVGH mang lại [4; tr.915].kịp thời. Đối với học sinh (HS) khuyết tật trí tuệ (KTTT) Các lí thuyết hiện đại theo quan điểm của tâm lí họclà những trẻ gặp nhiều khó khăn về hành vi, biểu hiện ra xã hội về gây hấn được Anderson & Bushman (2002);bên ngoài ở nhiều khía cạnh khác nhau không chỉ tác động Berkowitz (1993)... chỉ ra “mô hình gây hấn chung” vàđến thầy cô, bạn bè, những người xung quanh mà còn ảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hành vi gây hấn của học sinh khuyết tật trí tuệ ở tiểu học Vũ Duy ChinhThực trạng hành vi gây hấn của học sinh khuyết tật trí tuệở tiểu họcVũ Duy ChinhTrường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Nha Trang TÓM TẮT: Bài viết phân tích thực trạng hành vi gây hấn của học sinh khuyếtĐồng Đế, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, tật trí tuệ dựa trên những thống kê cụ thể về biểu hiện và tần suất, mức độViệt NamEmail: chinhedu.gddb@gmail.com nghiêm trọng của hành vi gây hấn. Kết quả cho thấy, biểu hiện hành vi gây hấn rất đa dạng với 7 biểu hiện dưới dạng tấn công bằng thể chất, 6 biểu hiện dưới dạng tân công bằng lời nói. Tần suất xuất hiện của các hành vi gây hấn diễn ra ở dạng hành vi gây hấn tấn công bằng thể chất nhiều hơn dạng tấn công bằng lời. Kết quả nghiên cứu làm cơ sở để xác định các phương pháp giáo dục giảm thiểu hành vi gây hấn cho học sinh khuyết tật trí tuệ cấp Tiểu học. TỪ KHÓA: Gây hấn; hành vi gây hấn; học sinh khuyết tật trí tuệ. Nhận bài 15/5/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 15/6/2020 Duyệt đăng 25/12/2020. 1. Đặt vấn đề Vì vậy, yêu cầu đặt ra trong GD hành vi cho HS KTTT là Gây hấn là một hiện tượng xã hội diễn ra ở khắp mọi phải đánh giá được thực trạng HVGH về mức độ và tầnnơi, mọi nền văn hóa và có ở tất cả mọi người. Đây cũng suất biểu hiện, xác định mức độ nghiêm trọng của HVGH,là một chủ để được quan tâm nghiên cứu trong tâm lí học, từ đó đề xuất biện pháp, hình thức GD phù hợp với mứcgiáo dục (GD) học và xã hội học. Gây hấn thể hiện như độ khuyết tật của và đặc điểm tâm lí của HS KTTT nhằmmột xu hướng tính cách của con người. Hành vi gây hấn giúp các em có thể điều chỉnh hành vi trong từng tình(HVGH) là một dạng hành vi xã hội đặc biệt, hậu quả của huống bối cảnh cụ thể là điều cần thiết.nó rất đa dạng và nhiều khi rất nghiêm trọng đối với tínhmạng con người, đối với ổn định của cộng đồng và xã 2. Nội dung nghiên cứuhội. Ở những người có biểu hiện HVGH, lời nói và hành 2.1. Khái niệm hành vi gây hấnđộng của họ luôn có ý tấn công, đây là một nét nhân cách Từ những thập niên 60 của thế kỉ XX, các nhà tâm lícủa con người hay còn gọi là “tính hiếu chiến” [1; tr.124]. học đã tranh cãi gay gắt về bản chất của gây hấn nhưngTheo quan điểm của Freud (1909), năng lượng gây hấn cùng đồng thuận rằng gây hấn là một khái niệm khó nắmluôn có thiên hướng trào ra từ bên trong cơ thể, nhằm vào bắt một cách chính xác nhất. Dù có nhiều quan điểmmột đối tượng giao tiếp của chủ thể, lúc đó dường như con khác nhau như: S. Freud và Konrad Lorenz đã xem gâyngười cảm thấy nhẹ nhàng hơn. Theo quan điểm của tâm lí hấn như là một bản năng bẩm sinh của con người hoặchọc xã hội như Berkowitz (1993), Anderson & Bushman J.B. Watson, Thorndike và T. Skinner với nghiên cứu(2002) cho rằng, ảnh hưởng của các yếu tố sinh học, xã hành vi bên ngoài mà bỏ qua việc khám phá những hiệnhội đến HVGH của con người, trong đó chỉ ra hoạt động tượng tâm lí bên trong như cảm xúc, ý thức… nhưngcủa vùng hưng phấn khiến cho hành vi của con người trở các nhà tâm lí học đều thống nhất một cách hiểu về kháinên hung hãn [2; tr.3]. Nhìn chung, dù xuất phát từ yếu niệm HVGH như là cách cư xử có chủ ý, gây tổn thươngtố sinh học hay yếu tố xã hội thì ảnh hưởng tiêu cực của cho người khác. Nhờ đó, quá trình nghiên cứu phân tíchHVGH là khó lường trước, có thể để lại nhưng hậu quả và đưa ra các giải pháp được dễ dàng và cụ thể hơn, giảmxấu đối với trẻ nếu không được theo dõi, phát hiện và GD thiểu các hậu quả tiêu cực do HVGH mang lại [4; tr.915].kịp thời. Đối với học sinh (HS) khuyết tật trí tuệ (KTTT) Các lí thuyết hiện đại theo quan điểm của tâm lí họclà những trẻ gặp nhiều khó khăn về hành vi, biểu hiện ra xã hội về gây hấn được Anderson & Bushman (2002);bên ngoài ở nhiều khía cạnh khác nhau không chỉ tác động Berkowitz (1993)... chỉ ra “mô hình gây hấn chung” vàđến thầy cô, bạn bè, những người xung quanh mà còn ảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu lý luận Hành vi gây hấn của học sinh Học sinh khuyết tật trí tuệ Trêu chọc người khác Hành vi gây hấn dưới dạng tấn công bằng lờiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược Phát triển Giáo dục phổ thông Malaysia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
6 trang 58 0 0 -
7 trang 19 0 0
-
6 trang 18 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi gây hấn của học sinh trung học phổ thông
11 trang 16 0 0 -
LUẬN VĂN: Nghiên cứu lý luận của Lê nin về CNTB nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
25 trang 16 0 0 -
Tổ chức dạy học trải nghiệm học phần Kim loại kiềm ở trường trung học phổ thông
5 trang 16 0 0 -
Dạy học môn Tiếng Việt cho trẻ khiếm thính cấp Tiểu học
5 trang 16 0 0 -
5 trang 15 0 0
-
LUẬN VĂN: Nghiên cứu lý luận của Lê nin về CNTB nhà nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH
25 trang 15 0 0 -
27 trang 15 0 0