Thực trạng nghề khai thác tôm hùm giống tại xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này muốn trình bày một thực trạng đang xảy ra hàng ngày tại vùng biển xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định về nghề khai thác tôm hùm non. Đây là một nghề tự phát của ngư dân địa phương nhằm cung cấp tôm hùm giống cho nghề nuôi tôm hùm thương phẩm tại nhiều tỉnh trên cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nghề khai thác tôm hùm giống tại xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình ĐịnhTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 3/2013KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏCTHỰC TRẠNG NGHỀ KHAI THÁC TÔM HÙM GIỐNGTẠI XÃ NHƠN HẢI, THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNHRECENT SITUATION OF THE LOCAL JUVENILE LOBSTER FISHERIESIN NHON HAI COMMUNE, QUY NHON CITY, BINH DINH PROVINCENguyễn Phương Nam1, Phan Trọng Huyến2Ngày nhận bài: 26/9/2012; Ngày phản biện thông qua: 13/3/2013; Ngày duyệt đăng: 10/9/2013TÓM TẮTXã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định là một trong những địa phương khai thác tôm hùm giống pháttriển mạnh trong những năm gần đây. Lao động khai thác tôm hùm giống ở đây hầu hết là những ngư dân nghèo, trình độhọc vấn thấp (cấp 2 chiếm 58%), độ tuổi chủ yếu từ 24 - 32 (chiếm 39,71%). Tàu thuyền khai thác tôm hùm giống chủ yếulà kích thước và công suất máy nhỏ (dưới 20 CV chiếm 80%) phù hợp với điều kiện khai thác ven bờ. Ngư cụ khai thác chủyếu là mành tôm, bẫy san hô, bẫy gỗ cây và lặn bắt bằng tay. Sản lượng khai thác tôm hùm giống trên đơn vị tàu thuyềnđang có xu hướng suy giảm theo thời gian, từ 580 con/tàu (năm 2004) xuống 181 con/tàu (năm 2010). Kích thước tôm hùmgiống đánh bắt được có kích thước từ 10 ÷ 15mm, nhỏ hơn quy định về bảo vệ nguồn lợi rất nhiều [1], [2].Bài báo này muốn trình bày một thực trạng đang xảy ra hàng ngày tại vùng biển xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn,tỉnh Bình Định về nghề khai thác tôm hùm non. Đây là một nghề tự phát của ngư dân địa phương nhằm cung cấp tôm hùmgiống cho nghề nuôi tôm hùm thương phẩm tại nhiều tỉnh trên cả nước. Nghề khai thác tôm hùm giống đã đem lại việc làm,tăng nguồn thu nhập, cải thiện cuộc sống cho nhiều ngư dân ở xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Tuynhiên, mặt trái của nghề này đem lại là một hậu quả có thể có hại không nhỏ cho nguồn lợi thủy sản nói chung và nguồnlợi tôm hùm tự nhiên nói riêng. Các nhà quản lý nghề cá cần xem xét và có biện pháp cần thiết để định hướng cho nghề nàynhằm bảo vệ nguồn lợi tôm hùm cũng như lợi ích của người dân đang hoạt động nghề này.Từ khóa: thực trạng, nghề khai thác, tôm hùm giống, mành tôm, Nhơn HảiABSTRACTThe industry of juvenile lobster catch has been rapidly increasing in Nhon Hai Commune (Quy Nhon City, BinhDinh Province) in recent years. Local labour force participating in the industry include mostly poor fishermen with loweducational levels (58% of participants at junior high school level) who are at the age from 24 - 32 (39,71%). Vessels forjuvenile lobster catch are small-sized at low capacity (80% under 20 HP) which are suitable for coastal fishing. Fishinggears are mostly specific nets, traps made from dead coral pieces, bush traps. Diving to catch juvenile lobsters is also doneby fishermen. The catch per vessel seems to decrease over time, from 580 juvenile lobsters/vessels (in 2004) to 181/vessels(in 2010). The size of caught lobsters are varies from 10 to 15 mm which is a lot smaller than the allowable size as regulatedfor fisheries resource protection [1], [2].This paper discusses the recent status of juvenile lobsters in Nhon Hai (Quy Nhon, Binh Dinh). This is a voluntarylivelihood carried out by local people to supply juvenile lobsters for the industry of commercial lobster aquaculture inmany provinces of Vietnam. The livelihood has created jobs and generated incomes to improve living standards for localfishermen in Nhon Hai. However, the negative aspect is observed as large impacts on fisheries resources in general and theresource of juvenile lobsters in particular. Fisheries managers are expected to consider and launch essential actions to betterdevelop this livelihood aiming at the protection of the lobster resource and promote benefits of participating fishermen.Key words: status, catch, juvenile lobsters, lobster nets, Nhon Hai12Nguyễn Phương Nam: Cao học Khai thác thủy sản 2009 - Trường Đại học Nha TrangTS. Phan Trọng Huyến: Trường Đại học Nha Trang112 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 3/2013I. ĐẶT VẤN ĐỀNhơn Hải là một xã, nằm ở phía Đông của bánđảo Phương Mai, thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnhBình Định. Trong những năm gần đây, nghề khaithác tôm hùm giống tự nhiên tại xã Nhơn Hải đãhình thành và phát triển khá mạnh, trở thành trungtâm cung cấp giống cho các vùng nuôi tôm hùmthương phẩm chính của cả nước… Nhờ vậy, nghềkhai thác tôm hùm giống tự nhiên đã tạo công ănviệc làm và thu nhập cho nhiều hộ gia đình ngư dân,góp phần cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội củacộng đồng dân cư địa phương [3].Tuy nhiên, việc phát triển khai thác tôm hùmgiống tự phát một cách ồ ạt, không theo qui hoạch vàchưa có định hướng của chính quyền địa phương,đã phát sinh một số vấn đề bất cập trong lĩnh vựckhai thác tôm hùm giống [4]. Mặt khác, nhận thức củacộng đồng ngư dân tại đây hầu hết hoạt động riênglẽ, chưa có sự hợp tác, liên kết nhằm quản lý, bảo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nghề khai thác tôm hùm giống tại xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình ĐịnhTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 3/2013KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏCTHỰC TRẠNG NGHỀ KHAI THÁC TÔM HÙM GIỐNGTẠI XÃ NHƠN HẢI, THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNHRECENT SITUATION OF THE LOCAL JUVENILE LOBSTER FISHERIESIN NHON HAI COMMUNE, QUY NHON CITY, BINH DINH PROVINCENguyễn Phương Nam1, Phan Trọng Huyến2Ngày nhận bài: 26/9/2012; Ngày phản biện thông qua: 13/3/2013; Ngày duyệt đăng: 10/9/2013TÓM TẮTXã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định là một trong những địa phương khai thác tôm hùm giống pháttriển mạnh trong những năm gần đây. Lao động khai thác tôm hùm giống ở đây hầu hết là những ngư dân nghèo, trình độhọc vấn thấp (cấp 2 chiếm 58%), độ tuổi chủ yếu từ 24 - 32 (chiếm 39,71%). Tàu thuyền khai thác tôm hùm giống chủ yếulà kích thước và công suất máy nhỏ (dưới 20 CV chiếm 80%) phù hợp với điều kiện khai thác ven bờ. Ngư cụ khai thác chủyếu là mành tôm, bẫy san hô, bẫy gỗ cây và lặn bắt bằng tay. Sản lượng khai thác tôm hùm giống trên đơn vị tàu thuyềnđang có xu hướng suy giảm theo thời gian, từ 580 con/tàu (năm 2004) xuống 181 con/tàu (năm 2010). Kích thước tôm hùmgiống đánh bắt được có kích thước từ 10 ÷ 15mm, nhỏ hơn quy định về bảo vệ nguồn lợi rất nhiều [1], [2].Bài báo này muốn trình bày một thực trạng đang xảy ra hàng ngày tại vùng biển xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn,tỉnh Bình Định về nghề khai thác tôm hùm non. Đây là một nghề tự phát của ngư dân địa phương nhằm cung cấp tôm hùmgiống cho nghề nuôi tôm hùm thương phẩm tại nhiều tỉnh trên cả nước. Nghề khai thác tôm hùm giống đã đem lại việc làm,tăng nguồn thu nhập, cải thiện cuộc sống cho nhiều ngư dân ở xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Tuynhiên, mặt trái của nghề này đem lại là một hậu quả có thể có hại không nhỏ cho nguồn lợi thủy sản nói chung và nguồnlợi tôm hùm tự nhiên nói riêng. Các nhà quản lý nghề cá cần xem xét và có biện pháp cần thiết để định hướng cho nghề nàynhằm bảo vệ nguồn lợi tôm hùm cũng như lợi ích của người dân đang hoạt động nghề này.Từ khóa: thực trạng, nghề khai thác, tôm hùm giống, mành tôm, Nhơn HảiABSTRACTThe industry of juvenile lobster catch has been rapidly increasing in Nhon Hai Commune (Quy Nhon City, BinhDinh Province) in recent years. Local labour force participating in the industry include mostly poor fishermen with loweducational levels (58% of participants at junior high school level) who are at the age from 24 - 32 (39,71%). Vessels forjuvenile lobster catch are small-sized at low capacity (80% under 20 HP) which are suitable for coastal fishing. Fishinggears are mostly specific nets, traps made from dead coral pieces, bush traps. Diving to catch juvenile lobsters is also doneby fishermen. The catch per vessel seems to decrease over time, from 580 juvenile lobsters/vessels (in 2004) to 181/vessels(in 2010). The size of caught lobsters are varies from 10 to 15 mm which is a lot smaller than the allowable size as regulatedfor fisheries resource protection [1], [2].This paper discusses the recent status of juvenile lobsters in Nhon Hai (Quy Nhon, Binh Dinh). This is a voluntarylivelihood carried out by local people to supply juvenile lobsters for the industry of commercial lobster aquaculture inmany provinces of Vietnam. The livelihood has created jobs and generated incomes to improve living standards for localfishermen in Nhon Hai. However, the negative aspect is observed as large impacts on fisheries resources in general and theresource of juvenile lobsters in particular. Fisheries managers are expected to consider and launch essential actions to betterdevelop this livelihood aiming at the protection of the lobster resource and promote benefits of participating fishermen.Key words: status, catch, juvenile lobsters, lobster nets, Nhon Hai12Nguyễn Phương Nam: Cao học Khai thác thủy sản 2009 - Trường Đại học Nha TrangTS. Phan Trọng Huyến: Trường Đại học Nha Trang112 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 3/2013I. ĐẶT VẤN ĐỀNhơn Hải là một xã, nằm ở phía Đông của bánđảo Phương Mai, thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnhBình Định. Trong những năm gần đây, nghề khaithác tôm hùm giống tự nhiên tại xã Nhơn Hải đãhình thành và phát triển khá mạnh, trở thành trungtâm cung cấp giống cho các vùng nuôi tôm hùmthương phẩm chính của cả nước… Nhờ vậy, nghềkhai thác tôm hùm giống tự nhiên đã tạo công ănviệc làm và thu nhập cho nhiều hộ gia đình ngư dân,góp phần cải thiện điều kiện kinh tế - xã hội củacộng đồng dân cư địa phương [3].Tuy nhiên, việc phát triển khai thác tôm hùmgiống tự phát một cách ồ ạt, không theo qui hoạch vàchưa có định hướng của chính quyền địa phương,đã phát sinh một số vấn đề bất cập trong lĩnh vựckhai thác tôm hùm giống [4]. Mặt khác, nhận thức củacộng đồng ngư dân tại đây hầu hết hoạt động riênglẽ, chưa có sự hợp tác, liên kết nhằm quản lý, bảo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng nghề khai thác tôm hùm Khai thác tôm hùm Nghề khai thác Tỉnh Quy Nhơn Tôm hùm giốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sổ tay Kỹ thuật nuôi tôm hùm: Phần 1
34 trang 21 0 0 -
Kỹ thuật ương nuôi nâng cấp Tôm Hùm Giống (Panulirus ornatus)
6 trang 13 0 0 -
Khai thác vận chuyển tôm hùm giống
6 trang 12 0 0 -
Kỹ Thuật Khai Thác Và Vận Chyển Tôm Hùm Giống
5 trang 12 0 0 -
Hiện trạng bệnh trên tôm Hùm giống (≤5g/con) ương nuôi ở Phú Yên và Bình Định
5 trang 11 0 0 -
Hiện trạng khai thác tôm hùm giống tại vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa
6 trang 11 0 0 -
Kỹ thuật ương nuôi nâng cấp Tôm Hùm Giống (Panulirus ornatus)
6 trang 10 0 0 -
Giải pháp khai thác hợp lý nguồn lợi tôm hùm giống tại vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
9 trang 9 0 0 -
Thực trạng nghề khai thác tôm hùm giống tại xã Nhơn Hải, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định
6 trang 6 0 0