Danh mục

Thực trạng nhận thức của phụ huynh tại Thành phố Hồ Chí Minh về sự phát triển trí tuệ xã hội của trẻ 6 - 11 tuổi

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 489.94 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng nhận thức của phụ huynh về sự phát triển trí tuệ xã hội của trẻ từ 6-11 tuổi thể hiện qua các khía cạnh như: Nhận thức của phụ huynh về sự phát triển trí tuệ xã hội của trẻ từ 6-11 tuổi, nhận thức của phụ huynh về mức độ ảnh hưởng của các đối tượng khác nhau đến sự phát triển trí tuệ xã hội của trẻ từ 6-11 tuổi. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhận thức của phụ huynh tại Thành phố Hồ Chí Minh về sự phát triển trí tuệ xã hội của trẻ 6 - 11 tuổiTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Huỳnh Văn Sơn_____________________________________________________________________________________________________________ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA PHỤ HUYNH TẠI TP HỒ CHÍ MINH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TRÍ TUỆ XÃ HỘI CỦA TRẺ 6-11 TUỔI HUỲNH VĂN SƠN* TÓM TẮT Bài báo đề cập đến nhận thức của phụ huynh về sự phát triển trí tuệ xã hội (TTXH)của trẻ từ 6-11 tuổi. Đánh giá chung thì nhận thức của phụ huynh về sự phát triển TTXHcủa trẻ từ 6-11 tuổi đạt mức trung bình. Các bậc phụ huynh đã hiểu được vai trò quantrọng của gia đình, thầy cô, bạn bè và những đối tượng khác mà trẻ tiếp xúc đối với sựphát triển TTXH của trẻ. Theo đánh giá của phụ huynh thì gia đình có ảnh hưởng nhiềunhất, sau đó là đến thầy cô, bạn bè rồi đến các đối tượng khác. Tuy nhiên, phụ huynh chưađánh giá đúng vai trò của bản thân đứa trẻ đối với sự phát triển TTXH của chúng khi chorằng bản thân trẻ chỉ có ảnh hưởng vừa phải - ảnh hưởng ít hơn so với các đối tượng khác. Từ khóa: nhận thức, trí tuệ xã hội, nhận thức của cha mẹ, nhận thức của cha mẹ vềsự phát triển trí tuệ xã hội của trẻ từ 6-11 tuổi. ABSTRACT Status of perception by parents in Ho Chi Minh City on the intellectual and social development of children aged 6 to 11 years The article refers to perception by parents in Ho Chi Minh City on intellectual andsocial development of children aged 6 to 11 years. According to parents, the intellectualand social development of children aged 6-11 years is average. Parents understand theimportant roles of family, teachers, friends, and other things that impact on the intellectualand social development of children, and they rank in influential order family, teachers,friends and other things. However, parents do not correctly evaluate the role of childrentoward their intellectual and social development when thinking that children themselvesjust have less impact than other things. Keywords: perception; social intelligence, perception of parents, perception ofparents on the intellectual and social development of children aged 6 to 11 years.1. Đặt vấn đề đó là tinh thần hợp tác làm việc còn chưa Hiện nay, nước ta đang nằm trong cao. Điều này có nguyên nhân sâu xa từthời kì của “dân số vàng” với tỉ lệ dân số giáo dục của gia đình và nhà trường. Phụtrong độ tuổi lao động là rất lớn. Tuy huynh và thầy cô chưa chú trọng nhiềunhiên, một trong những hạn chế khá lớn đến việc phát triển tinh thần làm việccủa lao động nước ta nói chung, Thành nhóm cho học sinh.phố Hồ Chí Minh (TPHCM) nói riêng Tiểu học là một bậc học quan trọng * trong thời kì đi học của mỗi người. Đây TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM 57Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 32 năm 2011_____________________________________________________________________________________________________________là giai đoạn đóng vai trò nền tảng, không trẻ từ 6-11 tuổi chúng tôi tiến hànhchỉ cung cấp cho học sinh những kiến nghiên cứu với 400 phụ huynh tạithức khoa học cơ bản mà còn là khoảng TPHCM, gồm 245 phụ huynh ở khu vựcthời gian định hình, phát triển nhân cách nội thành và 155 phụ huynh ở ngoạicủa trẻ. Trong giai đoạn này, tâm lí của thành. Trên cơ sở đó, các số liệu nghiêntrẻ nói chung và trí tuệ nói riêng, trong đó cứu phù hợp và đáng tin cậy. Nghiên cứucó trí tuệ xã hội được phát triển một cách sử dụng phối hợp các phương phápmạnh mẽ. nghiên cứu khác nhau, trong đó phương TTXH là một lĩnh vực nghiên cứu pháp điều tra bằng bảng hỏi là phươngcòn hết sức mới mẻ đối với ngành Tâm lí pháp chính, các phương pháp nghiên cứuhọc trong nước. Theo cách hiểu khái quát còn lại như: phương pháp phỏng vấn,nhất thì trí tuệ xã hội là năng lực hoàn phương pháp thống kê toán học… là cácthành các nhiệm vụ trong hoàn cảnh có phương pháp bổ trợ. Đặc biệt, vớitương tác với người khác. Năng lực đó phương pháp chủ đạo, chúng tôi thiết kếđược dựa trên sự nhận thức và sự ...

Tài liệu được xem nhiều: