Thực trạng rủi ro hệ thống tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và một số khuyến nghị
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 741.60 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dựa trên tổng hợp dữ liệu từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và các tổ chức, nhóm tác giả phân tích thực trạng rủi ro hệ thống tại ngân hàng thương mại Việt Nam, giai đoạn 2009- 2019, thông qua các chỉ tiêu như tỷ lệ nợ xấu, cơ cấu tín dụng, đòn bẩy tài chính và khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại. Đề xuất một số khuyến nghị nhằm quản lý rủi ro hệ thống trong khu vực ngân hàng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng rủi ro hệ thống tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và một số khuyến nghị Thực trạng rủi ro hệ thống tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và một số khuyến nghị Đỗ Thu Hằng Tạ Thanh Huyền Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 23/09/2020 Ngày nhận bản sửa: 23/03/2021 Ngày duyệt đăng: 22/04/2021 Tóm tắt: Cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính tại Mỹ năm 2008 đã làm thay đổi nhận thức của các nhà nghiên cứu về nguy cơ cũng như hậu quả khốc liệt của rủi ro hệ thống đến hoạt động tổng thể nền kinh tế. Trong nghiên cứu này, các tác giả tổng quan về rủi ro hệ thống như khái niệm, phân loại và tác động của rủi ro hệ thống. Tiếp theo, dựa trên tổng hợp dữ liệu từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và các tổ chức, nhóm tác giả phân tích thực trạng rủi ro hệ thống tại ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam, giai đoạn 2009- 2019, thông qua các chỉ tiêu như tỷ lệ nợ xấu, cơ cấu tín dụng, đòn bẩy tài chính và khả năng thanh khoản của các NHTM. Phần cuối, các tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm quản lý rủi ro hệ thống trong khu vực ngân hàng. Từ khóa: đòn bẩy tài chính, ngân hàng thương mại, nợ xấu, thanh khoản, rủi ro hệ thống. Current situation of systemic risks in Vietnam commercial banks and some recommendations Abstract: The 2008 global financial crisis changed researchers’ perceptions of the importance and consequences of systemic risk on the overall performance of the whole financial system. The authors review theories of systematic risk such as the concept, classification and consequences of systematic risk. In section 2, authors analyzed the current situation of systemic risks in Vietnam commercial banks during the period from 2009 to 2019, focusing on the aspects of high financial leverage, credit structure, high NPL ratio, liquidity stress... Lastly, the authors propose a number of recommendations to manage systemic risks in the banking sector. Keywords: commercial banks, leverage, NPL, systemic risk. Hang Thu Do Huyen Thanh Ta Email: huyentt@hvnh.edu.vn Banking Faculty, Banking Academy of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 227- Tháng 4. 2021 24 ISSN 1859 - 011X ĐỖ THU HẰNG - TẠ THANH HUYỀN 1. Tổng quan về rủi ro hệ thống Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB, 2004) định nghĩa rủi ro hệ thống là rủi ro mà 1.1. Khái niệm rủi ro hệ thống một tổ chức không có khả năng thực hiện/ đáp ứng các nghĩa vụ của mình khi đến hạn So với những rủi ro khác, rủi ro hệ thống khiến các tổ chức khác không thể để đáp được nhận diện tương đối muộn. Về mặt ứng nghĩa vụ của họ khi đến hạn. Sự thất lý thuyết, rủi ro hệ thống xuất hiện khoảng bại này có thể gây ra vấn đề thanh khoản những năm 90 của thế kỷ 20 nhưng chỉ thật hoặc tín dụng nghiêm trọng, đe dọa sự ổn sự được chú ý sau cuộc khủng hoảng tài định hoặc niềm tin vào thị trường. Khái chính toàn cầu năm 2007- 2008. Các nghiên niệm này đã chỉ ra nguyên nhân và hậu quả cứu từ trước đến nay cho thấy, chưa có sự của rủi ro hệ thống một cách rõ ràng hơn. thống nhất về khái niệm rủi ro hệ thống. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính Một số khái niệm rủi ro hệ thống tiêu biểu 2007 - 2008 đã cho thấy các định nghĩa ở như sau: trên đã bỏ qua hoặc không mô tả rõ ràng Mishkin (1995) đã định nghĩa, rủi ro hệ về một thuộc tính quan trọng của các cuộc thống là khả năng xảy ra sự kiện bất ngờ, khủng hoảng hệ thống, đó là các tác động/ thường là không dự tính được, làm gián thiệt hại bên ngoài hệ thống tài chính của đoạn thông tin trên thị trường tài chính, cuộc khủng hoảng này do việc không thực khiến thị trường không thể luân chuyển vốn hiện hiệu quả chức năng chính của hệ thống một cách hiệu quả cho các bên có cơ hội tài chính, bao gồm cung cấp thanh khoản, đầu tư hiệu quả nhất. tín dụng và dịch vụ, hay nói cách khác bỏ Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS, 1994) qua nguy cơ lan tỏa từ lĩnh vực tài chính cho rằng, rủi ro hệ thống là rủi ro người sang nền kinh tế thực và các chi phí liên tham gia không thực hiện nghĩa vụ theo quan. Schwarcz (2008) định nghĩa về rủi hợp đồng có thể lần lượt khiến những ro hệ thống là rủi ro (i) một cú sốc kinh tế, người tham gia khác vỡ nợ với phản ứng ví dụ sự thất bại/sụp đổ một định chế hay dây chuyền dẫn đến khó khăn tài chính cả thị trường kích hoạt/gây ra (thông qua rộng lớn hơn. sự hoảng loạn hoặc bằng cách khác) (X) sự Hội đồng Thống đốc hệ thống dự trữ liên thất bại của thị trường hoặc một chuỗi tổ bang (Fed, 2001) đã đưa ra khái niệm về rủi chức hoặc (Y) một chuỗi tổn thất đáng kể ro hệ thống như sau: “Rủi ro hệ thống có thể đối với các tổ chức tài chính; (ii) dẫn đến xảy ra nếu một tổ chức/định chế trong một tăng chi phí vốn hoặc giảm tính sẵn có của mạng lưới thanh toán USD lớn riêng biệt nguồn vốn, thường được chứng minh bằng không thể hoặc không sẵn sàng thanh toán sự biến động giá đáng kể trên thị trường tài số nợ ròng của nó. Nếu xảy ra việc không ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng rủi ro hệ thống tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và một số khuyến nghị Thực trạng rủi ro hệ thống tại các ngân hàng thương mại Việt Nam và một số khuyến nghị Đỗ Thu Hằng Tạ Thanh Huyền Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng Ngày nhận: 23/09/2020 Ngày nhận bản sửa: 23/03/2021 Ngày duyệt đăng: 22/04/2021 Tóm tắt: Cuộc khủng hoảng kinh tế và tài chính tại Mỹ năm 2008 đã làm thay đổi nhận thức của các nhà nghiên cứu về nguy cơ cũng như hậu quả khốc liệt của rủi ro hệ thống đến hoạt động tổng thể nền kinh tế. Trong nghiên cứu này, các tác giả tổng quan về rủi ro hệ thống như khái niệm, phân loại và tác động của rủi ro hệ thống. Tiếp theo, dựa trên tổng hợp dữ liệu từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) và các tổ chức, nhóm tác giả phân tích thực trạng rủi ro hệ thống tại ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam, giai đoạn 2009- 2019, thông qua các chỉ tiêu như tỷ lệ nợ xấu, cơ cấu tín dụng, đòn bẩy tài chính và khả năng thanh khoản của các NHTM. Phần cuối, các tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm quản lý rủi ro hệ thống trong khu vực ngân hàng. Từ khóa: đòn bẩy tài chính, ngân hàng thương mại, nợ xấu, thanh khoản, rủi ro hệ thống. Current situation of systemic risks in Vietnam commercial banks and some recommendations Abstract: The 2008 global financial crisis changed researchers’ perceptions of the importance and consequences of systemic risk on the overall performance of the whole financial system. The authors review theories of systematic risk such as the concept, classification and consequences of systematic risk. In section 2, authors analyzed the current situation of systemic risks in Vietnam commercial banks during the period from 2009 to 2019, focusing on the aspects of high financial leverage, credit structure, high NPL ratio, liquidity stress... Lastly, the authors propose a number of recommendations to manage systemic risks in the banking sector. Keywords: commercial banks, leverage, NPL, systemic risk. Hang Thu Do Huyen Thanh Ta Email: huyentt@hvnh.edu.vn Banking Faculty, Banking Academy of Vietnam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 227- Tháng 4. 2021 24 ISSN 1859 - 011X ĐỖ THU HẰNG - TẠ THANH HUYỀN 1. Tổng quan về rủi ro hệ thống Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB, 2004) định nghĩa rủi ro hệ thống là rủi ro mà 1.1. Khái niệm rủi ro hệ thống một tổ chức không có khả năng thực hiện/ đáp ứng các nghĩa vụ của mình khi đến hạn So với những rủi ro khác, rủi ro hệ thống khiến các tổ chức khác không thể để đáp được nhận diện tương đối muộn. Về mặt ứng nghĩa vụ của họ khi đến hạn. Sự thất lý thuyết, rủi ro hệ thống xuất hiện khoảng bại này có thể gây ra vấn đề thanh khoản những năm 90 của thế kỷ 20 nhưng chỉ thật hoặc tín dụng nghiêm trọng, đe dọa sự ổn sự được chú ý sau cuộc khủng hoảng tài định hoặc niềm tin vào thị trường. Khái chính toàn cầu năm 2007- 2008. Các nghiên niệm này đã chỉ ra nguyên nhân và hậu quả cứu từ trước đến nay cho thấy, chưa có sự của rủi ro hệ thống một cách rõ ràng hơn. thống nhất về khái niệm rủi ro hệ thống. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính Một số khái niệm rủi ro hệ thống tiêu biểu 2007 - 2008 đã cho thấy các định nghĩa ở như sau: trên đã bỏ qua hoặc không mô tả rõ ràng Mishkin (1995) đã định nghĩa, rủi ro hệ về một thuộc tính quan trọng của các cuộc thống là khả năng xảy ra sự kiện bất ngờ, khủng hoảng hệ thống, đó là các tác động/ thường là không dự tính được, làm gián thiệt hại bên ngoài hệ thống tài chính của đoạn thông tin trên thị trường tài chính, cuộc khủng hoảng này do việc không thực khiến thị trường không thể luân chuyển vốn hiện hiệu quả chức năng chính của hệ thống một cách hiệu quả cho các bên có cơ hội tài chính, bao gồm cung cấp thanh khoản, đầu tư hiệu quả nhất. tín dụng và dịch vụ, hay nói cách khác bỏ Ngân hàng Thanh toán quốc tế (BIS, 1994) qua nguy cơ lan tỏa từ lĩnh vực tài chính cho rằng, rủi ro hệ thống là rủi ro người sang nền kinh tế thực và các chi phí liên tham gia không thực hiện nghĩa vụ theo quan. Schwarcz (2008) định nghĩa về rủi hợp đồng có thể lần lượt khiến những ro hệ thống là rủi ro (i) một cú sốc kinh tế, người tham gia khác vỡ nợ với phản ứng ví dụ sự thất bại/sụp đổ một định chế hay dây chuyền dẫn đến khó khăn tài chính cả thị trường kích hoạt/gây ra (thông qua rộng lớn hơn. sự hoảng loạn hoặc bằng cách khác) (X) sự Hội đồng Thống đốc hệ thống dự trữ liên thất bại của thị trường hoặc một chuỗi tổ bang (Fed, 2001) đã đưa ra khái niệm về rủi chức hoặc (Y) một chuỗi tổn thất đáng kể ro hệ thống như sau: “Rủi ro hệ thống có thể đối với các tổ chức tài chính; (ii) dẫn đến xảy ra nếu một tổ chức/định chế trong một tăng chi phí vốn hoặc giảm tính sẵn có của mạng lưới thanh toán USD lớn riêng biệt nguồn vốn, thường được chứng minh bằng không thể hoặc không sẵn sàng thanh toán sự biến động giá đáng kể trên thị trường tài số nợ ròng của nó. Nếu xảy ra việc không ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rủi ro hệ thống ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Đòn bẩy tài chính Quản lý nợ xấu Rủi ro tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
102 trang 292 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 283 0 0 -
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 243 1 0 -
7 trang 237 3 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS.Phạm Thanh Bình
203 trang 213 0 0 -
Chứng khoán hóa nợ xấu - Một công cụ xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại
3 trang 193 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 176 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 167 0 0